Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 24- Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

 A. Mục tiêu bài học:

 Giúp Hs:

 1.Củng cố vững trắc hơn kiến thức và kĩ năng đã học về miêu tả biểu cảm trong văn bản tự sự.

 2. Thấy rõ được người làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không chú trọng đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng; từ đó có ý thức rèn luyện nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát, liên tưởng và tưởng tượng nói chung khi viết bài văn tự sự.

 B.Phương pháp.

 Diễn giảng, phân tích mẫu., phát vấn.

 C. Phương tiện.

Sgk + Sgv +Thiết kế Ngữ văn 10

 D. Tiến trình

 I. Ổn định tổ chức

 II.Kiểm tra bài cũ

 Tự sự là gì? Cách chọn sự việc chi tiết trong văn tự sự?

 III. Bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4455 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 24- Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 24 Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự Ngày soạn:22.09.2008 Ngày giảng: A. Mục tiêu bài học: Giúp Hs: 1.Củng cố vững trắc hơn kiến thức và kĩ năng đã học về miêu tả biểu cảm trong văn bản tự sự. 2. Thấy rõ được người làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không chú trọng đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng; từ đó có ý thức rèn luyện nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát, liên tưởng và tưởng tượng nói chung khi viết bài văn tự sự. B.Phương pháp. Diễn giảng, phân tích mẫu., phát vấn. C. Phương tiện. Sgk + Sgv +Thiết kế Ngữ văn 10 D. Tiến trình I. ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ Tự sự là gì? Cách chọn sự việc chi tiết trong văn tự sự? III. Bài mới. Hoạt động của Gv & HS Nội dung bài học Hỏi: Hãy đọc đoạn trích trong Sgk- tr73 và lần lượt trả lời những câu hỏi cuối trang 74? Hỏi: Dựa vào những kiến thức đã học ở THCSvà qua phân tích ví dụ hãy nêu khái niệm Thế nào là miêu tả? thế nào là biểu cảm? Gv: trong thực tế không códanh giới rõ ràng giữacác yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự …trong một văn bản; mà các yếu tố này hỗ trợ nhau để tập trung almf rõ chủ đề của văn bản.Khi tìm hiểu loại văn bản nào tghì cần căn cứ vào đặc trưng thể loại để tìm hiểu.Đây là mối quan hệ mang tính nguyên lí của sự sáng tạo, nếu xa dời se rơi vào cực đoan phiến diện. Đã là văn tự sự thì phải có cốt truyện, nhân vật và sự việc. Nhưng để tác phâm không kgo khan thì cần sử dụng các yếu tốmiêu tả,biểu càm… Hỏi: hãy đọc ví dụ Sgk và trả lời câu hỏi 1?(tr 75)?hãy lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi loại? Hỏi: hãy đọc yêu cầu 3- Tr 75 và trả lời? I. Ví dụ * Ví dụ (Tr 73- 74) * Nhận xét - Đoạn trích là đoạn trích tự sự vìnó có nhân vật và sự việc cụ thể: + Nhân vật cô gái( cô chủ, tiểu thư) và chàng trai chăn cừu ( mục đồng) + Sự việc: một đêm thức trắng - các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích: Tự sự Miêu tả Biểu cảm -Nếucó lần…cả một thế giới huyền bí bừng dạy… -ban đầu là cuộc sống của chúng sinh và ban đêm là cuộc sống của cây cỏ. - cái gì thế?- Xtê-pha-nét khe khẽ hỏi. - có một linh hồn lên thiên đàng, cô chủ ạ.- Nói rồi tôi làm dấu thánh. - nàng cũng làm theo… Nàng cứ ngồi yên như thế..nhoà đi trong buổi mai đang rạng. Còn tôi, tôi nhìn nàng ngủ… - Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ…văng vẳng trong không gian những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ -..Run lên và nép sát vào ngưòi tôi …Từ phía mặt đất lám lápdưới kia nổi lênmột tiếng kêu dài não nuột,ngân vang rền rền ..một vì sao rực rỡ đổi ngôi lướtnhanh trên đầu..dường như tiếng than vãn ..đầu nàng đã nặng trĩu vì buồn ngủ và đã ngả vào tôi ..Ngàn vì sao vẫn tiếp tục cuộc hành trình trầm lặng ngoan ngoãn như một bày cừu lớn -…trong cảnh cô quạnh và u tịch …tưởng đâu cành cây đang vươn dàivà cỏ non đang mọc …khômh quen thì dễ sợ ..đẹp quá kìa! …Cảm thấy như có một cái gì mát rượi và mịn màng tựa nhẹ xuống vai tôi …Với tiếng sột soạt êm ái của những dải đăng ten và làn tóc mây gợn sóng ..Đáy lòng hơi(…)ý nghĩ cao đẹp - …Tôi tưởng đâu một trong những ngôi sao kia…đã đậu xuống vai tôi mà thiêm thiếp ngủ… - Nhận xét: các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp cho đoạn văn trở nên sinh động, háp dẫn và giàu chất thơ ( (văn xuôi trữ tình) II. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. 1. Khái niệm a. Miêu tả: Dùng ngôn ngữ hay một phương tiện tiện nghệ thuật khác làm cho người nghe, người đọc người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện lên trước mắt. b. Biểu cảm: bộc lộ tình cảm chủ quan của mình trước sự vật, sự việc, hiện tượng và con người trong cuộc sống. 2. So sánh Miêu tả trong văn miêu tả Miêu tả trong văn tự sự - Vị trí: chiếm vị trí quan trọng nhất và thường chiếm số lượng câu chữ nhiều nhất - Mục đích: Để miêu tả cho hay, cho rõ - Không phải là yếu tố quan trọng nhất mà chỉ là yếu tố thêm vào ( phương tiện) để bài văn tự sự trở nên cụ thể, sinh động,hấp dẫn - Mục đích: kể chuyện cho rõ ràng trôi chảy, hấp dẫn Biểu cảm trong văn biểu cảm Biểu cảm trong văn tự sự - Vị trí: Là yếu tố then chốt để bày tỏ tình cảm, thái độ và sự đánh giá của người đọc, người nghe về đối tượng… - là phương tiện ddeer góp phần làcho các sự kiện chi tiết trong văn tự sự trở nên hấp dẫn và giàu cảm xúc 3. Căn cứ đánh giá àhiệu quả tác động của văn bản tự sự tớinhận thức và tình cảm, cảm xúc của người nghe III.Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đốivới việc miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự. 1.Khái niệm a. /Liên tưởng/: từ sự việc nào đó mà nghĩ đến sự việc, hiện tượng có liên quan - Ví dụ: “ Biển” liên tưởng tớià Sóng, cát, đảo, bờ biển, hải âu… b./ Quan sát/: xem xét đểnhì rõ, biết rõ sự vật, hay hiện tượng -vd: Quan sát cảnh sân trường lúc ra chơi… c. /tưởng tượng/: Tạo ra trong tâm trí hìn ảnh của cáikhông có ở trước mắt hoặc chưa hề gặp… - Ví dụ: Tưởng tưọng mình là con chim vàng anh bị nhốt trong lồng 2.Vai trò của liên tưởng, tưởng tượng, quan sát đối với việc miêu tả: à giúp cho miêu tả chân thật, sinh động Ví dụ:- Phải quan sát mới viết được câu1 -Phải tưởng tượng mới viết được câu: cô gáinom như…. - Phải liên tưởng mới viết được câu: cuộc hành trình… 3. Vai trò của liên tưởng, tưởng tượng, quan sát đối với biểu cảm. - Muốn biểu cảm phải quan sát để tảđối tượng và vận dụng vốn tri thức vốn sống để hình thành những cảm xúc, rung động với đối tượng. - Muốn biểu cảm tốt thì cảm xúc nảy sinh từ: (a), (b),(c). IV. Củng cố - Hs đọc phần ghi nhớ V. Dặn dò: - Vn học bài và làm các bài tập còn lạ, soạn văn. Tiết sau học “Tam đại con gà” & “Nhưng nó phải bằng hai mày”

File đính kèm:

  • doctiet 24 mieu t a va bieu cam trong van tu su.doc