A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nắm được khái niệm ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ báo chí. Các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí, phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.
- Có kĩ năng lĩnh hội và phân tích những văn bản thông dụng thuộc ngôn ngữ báo chí.
- Bước đầu biết viết một số thể loại loại văn bản báo chí ở mức đơn giản: tin ngắn, phong vấn, quảng cáo
1/ Kiến thức
- Hiểu biết sơ bộ về một số loại báo chí: phân biệt theo phương tiện, theo định kì xuất bản, theo lĩnh vực.
- Ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ được dùng trong các thể loại chủ yếu của báo chí ( bản tin, phóng sự, phỏng vấn, quảng cáo.), với chức năng cơ bản là thông báo tin tức thời sự và dư luận xã hội theo một chính kiến nhất định.
- Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí.
- Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ.
2/ Kĩ năng
- Nhận diện một số thể loại báo chí chủ yếu.
- Nhận biết phân tích những biểu hiện về ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí, phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác.
- Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ báo chí về từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ.
- Bước đầu biết viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phỏng vấn đơn giản.
3/ Thái độ
Có ý thức khi tiếp cận thể loại này, sử dung thể loại này. Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1/ Giáo viên
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở, đàm thoại
- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức Ngữ văn THPT lớp 11, giáo án, bảng phụ, một số tờ báo.
2/ Học sinh
- Học bài cũ, soạn kĩ bài, SGK, SBT, một số tờ báo.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi:
- Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nam Cao có điểm gì đáng chú ý?
- Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông. Khi viết về người nông dân Nam Cao đã có những điểm gì mới?
3/ Bài mới
* Dẫn nhập
Ở tiết trước, chúng ta đã được tìm hiểu về ngôn ngữ báo chí: những thể loại của văn bản báo chí, đặc điểm của văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí. Vậy phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí là gì? Tiết học này sẽ giúp chúng ta làm rõ vấn đề đó.
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5484 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 11 tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn: 24/10/11
Tiết 52
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (tt)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nắm được khái niệm ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ báo chí. Các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí, phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.
- Có kĩ năng lĩnh hội và phân tích những văn bản thông dụng thuộc ngôn ngữ báo chí.
- Bước đầu biết viết một số thể loại loại văn bản báo chí ở mức đơn giản: tin ngắn, phong vấn, quảng cáo…
1/ Kiến thức
- Hiểu biết sơ bộ về một số loại báo chí: phân biệt theo phương tiện, theo định kì xuất bản, theo lĩnh vực...
- Ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ được dùng trong các thể loại chủ yếu của báo chí ( bản tin, phóng sự, phỏng vấn, quảng cáo...), với chức năng cơ bản là thông báo tin tức thời sự và dư luận xã hội theo một chính kiến nhất định.
- Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí.
- Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ.
2/ Kĩ năng
- Nhận diện một số thể loại báo chí chủ yếu.
- Nhận biết phân tích những biểu hiện về ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí, phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác.
- Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ báo chí về từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ.
- Bước đầu biết viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phỏng vấn đơn giản.
3/ Thái độ
Có ý thức khi tiếp cận thể loại này, sử dung thể loại này. Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1/ Giáo viên
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở, đàm thoại…
- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức Ngữ văn THPT lớp 11, giáo án, bảng phụ, một số tờ báo...
2/ Học sinh
- Học bài cũ, soạn kĩ bài, SGK, SBT, một số tờ báo..
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi:
- Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nam Cao có điểm gì đáng chú ý?
- Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông. Khi viết về người nông dân Nam Cao đã có những điểm gì mới?
3/ Bài mới
* Dẫn nhập
Ở tiết trước, chúng ta đã được tìm hiểu về ngôn ngữ báo chí: những thể loại của văn bản báo chí, đặc điểm của văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí. Vậy phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí là gì? Tiết học này sẽ giúp chúng ta làm rõ vấn đề đó.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo chí
- Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì về từ vựng?
- Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì về ngữ pháp?
- Những loại câu nào thường được sử dụng?
- Trong ngôn ngữ báo chí có sử dụng biện pháp tu từ không?
Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì khi sử dụng các biện pháp tu từ?
- Bố cục trình bày của bài báo như thế nào là phù hợp và hấp dẫn người đọc?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
- Ngôn ngữ báo chí có mấy đặc trưng và là những đặc trưng nào?
- Để đảm bảo tính thời sự ngôn ngữ báo chí cần có những đặc điểm gì?
- Tính ngắn gọn của ngôn ngữ báo chí thể hiện ở điểm nào?
- Tại sao báo chí lại đòi hỏi tính sinh động và hấp dẫn cao?
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs luyện tập
- Gv gọi Hs đọc bản tin ở bài tập 1.
- Gv hướng dẫn Hs dựa vào các yếu tố và các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí để nhận xét.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 2. Muốn viết một bài phóng sự, ta phải:
+ Chọn đề tài: vấn đề gì đang được quan tâm?
+ Ghi chép về người thực, việc thực, có thời gian, địa điểm cụ thể và tiến hành chọn lọc những chi tiết tiêu biểu để miêu tả.
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1/ Các phương tiện diễn đạt
Về từ vựng: ngữ âm - chữ viết
- Báo nghe: phát thanh viên phải phát âm chuẩn, tôn trọng người nghe. Chú ý chính tả, cách viết hoa, viết tắt, phiên âm tiếng nước ngoài.
- Báo đọc: quy định về chính tả, viết tắt, dùng tiếng nước ngoài phải triệt để tôn trọng. Đọc phải rõ ràng (với phát thanh viên), tôn trọng người nghe.
- Có thể dùng từ ngữ khoa học, kĩ thuật…
- Từ ngữ dùng phải có tính toàn dân, đa phong cách. Cụ thể có thể dùng từ ngữ ở nhiều lĩnh vực khác nhau để có thể phản ánh mọi mặt của đời sống như: Từ ngữ khoa học, hành chính, văn chương, thông tục...
- Cũng cần tránh những thuật ngữ chuyên ngành không thông dụng. Nếu có dùng phải chú thích. Tránh từ dung tục, thô tục.
b. Về ngữ pháp
- Câu văn rõ ràng, chính xác: Dùng cụm từ để đặt tên cho bài tạo ấn tượng ngắn gọn, súc tích.
- Dùng mô hình câu: thời gian - địa điểm - sự kiện mở đầu cho các bản tin để nhấn mạnh vào tính thời sự.
- Dùng câu mở rộng thành phần kết hợp lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
- Câu phải rõ ràng, chính xác về nghĩa, không khó hiểu, mơ hồ.
- Dùng cụm Danh, Động, Tính từ làm tiêu đề “Tít” cho bài báo.
c. Về biện pháp tu từ
- Dùng tu từ rất quan trọng trong báo chí: dùng so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ. Sử dụng biện pháp tu từ phù hợp với từng thể loại bài viết nhằm nâng cao tính hấp dẫn, định hướng của báo chí.
d. Về bố cục trình bày
- Bố cục rõ ràng hợp lí, logic đễ tiếp thu. VD: Tin thời sự phải theo bố cục: Nguồn tin, thời gian, địa điểm, sự kiện.
- Tên bài báo thường được trình bày theo kiểu chữ đặc biệt.
- Sử dụng một đoạn có tính tóm tắt nội dung bài báo đặt đầu bài để giúp người đọc tiết kiệm thời gian. Tên “Tít” các bài báo viết thường trình bày có những kiểu chữ đặc biệt, tạo ấn tượng, có kèm ảnh (nếu có liên quan đến nội dung trình bày)
2/ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng, như đài phát thanh báo in, đài truyền hình, báo điện tử..
a. Tính thông tin thời sự
- Đặc điểm quan trọng là tính thời sự:
+ Thông tin phải cập nhật, cụ thể chính xác và đầy đủ.
+ Thông tin phải khách quan, vừa có tác dụng hướng dẫn dư luận.
+ Ngôn ngữ phải là ngôn ngữ sự kiện, phản ánh vấn đề thời sự xã hội.
b. Tính ngắn gọn
- Ngắn gọn ở số lượng ngôn từ, câu, chữ.
- Ngắn gọn ở lượng thông tin, có nghĩa là phải đưa lượng thônh tin cần thiíet nhất trong một lượng ngôn từ và thời gian ít nhất.
- Tránh lối dùng từ trùng lặp, tránh lối nói vòng.
c. Tính hấp dẫn
- Hấp dẫn ở loại thông tin: thông tin phải thu hút được người đoc, nghe tức là thông tin đó liên quan đến đời sống cộng đồng một cách trực tiếp.
- Hình thức phải hấp dẫn, từ dùng kiểu chữ, dùng từ đặt câu, xếp tiêu đề, xếp vị trí các tin.
III.LUYỆN TẬP
1/ Bản tin An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Ô Tà Sóc thể hiện đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí:
- Tính thời sự: thời gian, địa điểm, nội dung sự việc. Mỗi chi tiết đều đảm bảo tính chính xác, cập nhật.
- Tính ngắn gọn: mỗi câu là mỗi thông tin cần thiết.
2/ Viết một bài phóng sự ngắn mang tính thời sự.
4/ Hướng dẫn tự học
Bài cũ
- Các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo chí được thể hiện như thế nào?
- Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí là gì?
- Viết hoàn thành bài phóng sự theo yêu cầu BT2.
b. Bài mới
- Soạn bài "Chí Phèo"
+ Làng Vũ Đại phản ánh thời đại nào của xã hội Việt Nam?
+ Nhân vật Chí Phèo
+ Nhân vật Bá Kiến
+ Nhân vật Thị Nở
+ Ý nghĩa tác phẩm.
-----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/11 /2012
THỰC HÀNH
VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nâng cao thêm một bước nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận trong câu đối việc thể hiện nội dung và đối với việc liên kết ý trong văn bản.
- Có kĩ năng nhận biết và phân tích tác dụng của trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu, đồng thời biết sắp xếp trật tự trong câu khi nói, khi viết nhằm đạt hiệu quả giao tiếp nhất định.
1/ Kiến thức
- Trật tự các bộ phận trong câu có nhiều tác dụng: thể hiện nội dung ý nghĩa, nhấn mạnh trọng tâm thông tin, tạo sự liên kết về nội dung văn bản mạch lạc.
- Trong câu đơn, trật tự giữa các bộ phận (thành phần) câu như thành phần phụ, vị ngữ, trạng ngữ so với nhau trong những ngữ cảnh nhất định đều có tác dụng về ý nghĩa và liên kết văn bản. Còn trong câu ghép trật tự sắp xếp giữa các vế câu có tác dụng quan trọng. Ở câu ghép, trật tự giữa các vế câu liên quan đến việc dùng các phương tiện thể hiện quan hệ giữa các vế câu (quan hệ từ, phó từ...).
- Nếu các bộ phận trong câu không được đặt đúng vị trí thích hợp thì câu mơ hồ về nghĩa, hoặc trở thành vô nghĩa.
2/ Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích vai trò (nhấn mạnh nội dung thông tin hay liên kết văn bản) của các trật tự các bộ phận trong câu (câu đơn và câu ghép) khi câu nằm trong một ngữ cành nhất định.
- Nhận biết sự mơ hồ hay vô nghĩa của câu do các bộ phận trong câu sắp đặt ở vị trí không thích hợp. Từ đó cần có kĩ năng sửa lỗi.
- Sắp xếp một cách tối ưu các bộ phận trong câu khi câu được dùng trong ngữ cảnh để đạt hiệu quả giao tiếp cao.
3/ Thái độ
Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận câu
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1/ Giáo viên
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở, đàm thoại…
- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức Ngữ văn THPT lớp 2012 , giáo án...
2/ Học sinh
Học bài cũ, soạn kĩ bài, SGK, SBT...
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi: Phong cách là gì? Tại sao ngôn ngữ báo chí lại đòi hỏi phải có tính thông tin thời sự?
* Đáp án: Phong cách là toàn bộ những đặc điểm về cách thức diễn đạt tạo thành kiểu diễn đạt ở một loại văn bản. Tính thông tin thời sự là đặc điểm bắt buộc của ngôn ngữ báo chí vì báo chí có chức năng truyền bá thông tin chính xác kịp thời cho người đọc (người nghe).
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu trật tự trong câu đơn
- Câu đơn là câu như thế nào? Lấy ví dụ.
- Hs đọc bài tập 1.
- Cĩ thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự "rất sắc, nhưng nhỏ" mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được khơng?
- Việc sắp xếp theo trật tự "nhỏ, nhưng rất sắc" cĩ tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghĩa của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?
- So sánh với trật tự của các từ ngữ đĩ trong trường hợp sau: Hắn cĩ một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì làm sao chặt được cành cây to này!?
- Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu đều nhằm mục đích gì?
- Hs đọc bài tập 2.
- Theo em cách viết nào tối ưu hơn? Giải thích lí do?
- Hs đọc bài tập 3.
- Gv nĩi thêm cho Hs về nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tơ Hồi.
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập theo bàn.
- Phân tích tác dụng cách sắp xếp khác nhau của thành phần trạng ngữ chỉ thời gian.
- Đại diện các bàn trình bày.
- Gv nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu trật tự trong câu ghép
- Hs đọc bài tập 1.
- Vì sao vế in đậm lại đặt ở vị trí sau so với vế cịn lại? Khi đặt vế đĩ ở vị trí trước thì nội dung của câu và mạch ý của đoạn cĩ gì thay đổi?
- Hs đọc bài tập 2.
- Gv gọi bốn Hs đọc đoạn văn hồn chỉnh bằng cách điền vào vị trí bỏ trống các phương án lần lượt là A, B, C, D.
- Theo em đoạn văn của bạn nào hợp lí nhất? Lí giải
I. TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN
1/ Bài tập 1
a. Sắp xếp như vậy khơng sai về ngữ pháp và ý nghĩa vì “rất sắc” và “nhỏ” là các thành phần đẳng lập, đồng chức, cùng làm thành phần phụ cho danh từ “ con dao”.
Nhưng đặt vào đoạn văn sẽ khơng phù hợp với mục đích của hành động là đe doạ, uy hiếp đối phương. Khơng thể sắp xếp: “đĩ là con dao rất sắc nhưng nhỏ” vì nĩ khơng phù hợp mạch ý của câu văn. Phần trên của câu văn là: “Hắn mĩc đủ mọi túi, để tìm cái gì” => Hắn tìm cái gì thì vật đĩ tất phải nhỏ. Từ “nhỏ” phải đứng trước. Mặt khác từ “nhưng” tạo mối quan hệ nhượng bộ tăng tiến trong câu: nhưng rất sắc.
b. Nhằm mục đích dồn trọng tâm thơng báo vào từ “ rất sắc” phù hợp với mục đích đe doạ, uy hiếp Bá Kiến của Chí Phèo.
Việc sắp xếp “nhỏ nhưng rất sắc” cĩ tác dụng giải thích vật hắn đang tìm trong túi áo. Đĩ là vật nhỏ, rất sắc, bổ nghĩa cho con dao đứng trước nĩ, làm cho ý nghĩa của câu tăng tiến lên và đảm bảo mối liên kết nghĩa trong câu.
c. Trong tình huống này sự sắp xếp như thế lại là phù hợp bởi mục đích phủ định tác dụng của con dao đối với việc chặt cây to.
Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu đều nhằm mục đích: Thể hiện ý nghĩa của câu và liên kết ý trong đoạn tức là đảm bảo mối quan hệ ý nghĩa của câu.
2/ Bài tập 2
Lựa chọn trường hợp: “Bạn em nhỏ nhưng rất thơng minh. Thầy giáo đã đưa bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi” Vì mối quan hệ giữa hai câu. Câu một nhấn mạnh sự thơng minh, cĩ thơng minh thầy giáo mới chọn vào đội tuyển học sinh giỏi. Cách viết (A) là phù hợp nhằm nhấn mạnh vào sự thơng minh.
3/ Bài tập 3
a. Đoạn văn kể về một sự kiện (Mị bị bắt) cho nên trước tiên là nêu hồn cảnh thời gian
Câu tiếp theo phần “ Sáng hơm sau” cần đặt ở đầu câu để tiếp nối thời gian. Đầu câu cĩ tác dụng làm cho lời kể rõ ràng theo bước đi của thời gian “Một đêm khuya” rồi đến “sáng hơm sau”.
b. Chủ thể hành động được nêu trước, phần biểu thị thời gian đặt ở giữa bởi sự liên kết ý các câu trước đĩ đều tập trung vào việc: ai là người đẻ ra Chí Phèo. Giữa câu cĩ tác dụng nhấn mạnh vào thời điểm cịn rất sớm. Đĩ là buổi sớm sương chưa tan Chí Phèo bị bỏ rơi trong lị gạch.
c. Về ngữ pháp đĩ khơng phải là thành phần chính của câu nhưng nĩ biểu hiện phần tin mới, trọng tâm thơng báo. Điều quan trọng ở câu này là thời gian Mị về làm dâu nên nĩ được đặt ở cuối câu ( vị trí dành cho những tin quan trọng). Cuối câu: “đã mấy năm” cĩ tác dụng nhấn mạnh, làm rõ về thời gian Mị phải sống trong cảnh con dâu gạt nợ.
II.TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP
1/ Bài tập 1
a.Vế chỉ nguyên nhân cần đặt sau vế chính vì vế chính tiếp theo câu trước đang nĩi về hắn và vế phụ đứng sau liên kết với những câu đi sau nhằm cụ thể hố cho một cái gì rất xa xơi.Thành phần in đậm đặt ở giữa câu cĩ tác dụng giải thích vì sao Chí Phèo lại nao nao buồn. Vì hắn nhớ lại một thời xa xơi. Cái thời xa xơi ấy được lí giải ở câu cuối đoạn.
b. Vế chỉ sự nhượng bộ đều là các vế phụ xét về mặt cấu tạo ngữ pháp nhưng đối với những trường hợp này cần đặt sau để bổ sung một thơng tin cần thiết bối cảnh ngồi ngơn ngữ
Nếu khơi phục tồn bộ câu ghép này:“Thưa cụ! Việc đĩ là của riêng chị cháu. Tuy đối với chị cháu cũng như đối với quan huyện, cháu vẫn là người chịu ơn. Nhưng tuỳ ý chị cháu cư xử, cháu khơng cĩ quyền hạn bàn tới." Song tác giả đã cố tình nhấn mạnh nên đã chuyển “Tuy chịu ơn” xuống cuối câu.
2/ Bài tập 2
Các câu còn lại trong đoạn đều nĩi về việc: trong các thời kì khác nhau trước đây, nhiều người nổi tiếng đã phát triển phương pháp đọc nhanh và nắm vững nĩ. Tức là nĩi về thời kì trước đây. Cịn câu đầu nĩi về những năm gần đây. Đây là đoạn diễn dịch, các câu sau cụ thể hĩa ý quan trọng của một vế ở câu trước. Nên:
- Đặt trạng ngữ: Trong những năm gần đây ở đầu câu để tạo sự đối lập với: các thời kì trước.
- Đặt vế các phương pháp đọc nhanh đã được phổ biến khá rộng ở trước vế nĩ khơng phải là điều mới lạ => Câu c.uag cuûa doøng soâng vaø nhöõng chieán coâng hieån haùch ôû ñaâyùcâng oanh lieät nhaát trong lòch söû d
4/ Củng cố
- Hoàn thiện các bài tập Sgk.
- Hs tìm trong những bài văn mà mình đã viết có những đoạn văn nào diễn đạt chưa đúng trật tự.
b. Dặn dò
- Soạn bài Bản tin
+ Bản tin là gì?
+ Sưu tầm một số bản tin từ các tờ báo.
+ Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin.
+ Cách viết bản tin
----------------------------|------------------------------
Ngày soạn: 02/11 /2012
Tiết 55
BẢN TIN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin.
- Biết viết bản tin về những sự kiện xảy ra trong đời sống.
1/ Kiến thức
- Nắm được mục đích, yêu cầu của viết bản tin.
- Cách viết một bản tin thông thường về những sự kiện xảy ra trong đời sống.
2/ Kĩ năng
- Phân tích đặc điểm của một số bản tin.
- Viết bản tin đơn giản, đúng quy cách về một sự việc, hiện tượng trong nhà trường và hoặc xã hội
3/ Thái độ
Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1/ Giáo viên
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở, đàm thoại…
- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức Ngữ văn THPT lớp 11 , giáo án, một số bản tin trên các tờ báo...
2/ Học sinh
Học bài cũ, soạn kĩ bài, SGK, SBT...
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi: Nêu và luận giải những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chi.
* Đáp án: Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng cơ bản: tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động hấp dẫn. Ngôn ngữ báo chí cần phải có ba chức năng, tính chất của báo chí qui định:
- Cung cấp tin mới mẻ thì ngôn ngữ buộc phải có tính thông tin thời sự/
- Một bài báo thường hạn chế về số câu, số từ thì ngôn ngữ phải ngắn gọn.
- Thuyết phục và thu hút người đọc thi phải sinh động, hấp dẫn.
3/ Bài mới
* Dẫn nhập:
Báo chí có nhiều thể loại. Nhưng người đọc tìm đến báo chí là tìm đến những tin tức nóng hổi mang tính thời sự. Chính vì thế, một trong những thể loại của báo chí được người đọc quan tâm nhất là bản tin.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin
- Hs đọc ví dụ Sgk.
- Bản tin trên thông báo gì? Tin đó có ý nghĩa như thế nào đối với ngành Giáo dục nói chung và học sinh Việt Nam nói riêng?
- Vì sao tin trên lại có tính chất thời sự?
- Có cần đưa vào tin những chi tiết: đoàn đi về bằng phương tiện gì, ai làm trưởng đoàn, các thí sinh đã mang về được những quà lưu niệm gì, ...không?
- Việc đưa tin về thời gian và địa điểm của cuộc thi và kết quả đạt được của đội tuyển Ô lim pích Toán có tác dụng gì?
Từ đó rút ra các yêu cầu cơ bản của bản tin?
- Dựa vào SGK, hãy cho biết bản tin là một thể loại báo chí như thế nào?
- Bản tin có mấy loại? Đó là những loại nào?
GV: Cung cấp cho Hs 4 bản tin. Yêu cầu các em thảo luận xem đâu là tin vắn, tin thường, tin tổng hợp, tin tường thuật. Từ đó chỉ ra sự khác nhau giữa 4 loại bản tin này.
- Những yêu cầu cơ bản của bản tin là gì?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết bản tin
- GV: Yêu cầu Hs đọc lại bản tin ở mục I và thảo luận để trả lời các câu hỏi (a), (b), (c) trang 161.
Câu a: Không phải sự kiện nào cũng có thể trở thành nguồn tin của bản tin. Để được lựa chọn đưa tin, sự kiện đó phải là sự kiện thời sự, có ý nghĩa trong đời sống.
Câu b: Phân tích sáng tỏ các nội dung trong bản tin bằng cách bám sát vào câu chữ cụ thể của bản tin.
Câu c: Từ kết quả của 2 câu trên, Hs khái quát để trả lời câu c.
- GV: Yêu cầu Hs thảo luận để xét ví dụ trang 161/Sgk
- Hs đọc ví dụ. Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: câu a
+ Nhóm 2: câu b
+ Nhóm 3: câu c
- Gv nhận xét, chốt ý.
- Hs đọc ghi nhớ Sgk.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs luyện tập
- Yêu cầu Hs đọc BT1.
- Theo em những sự kiện nào có thể viết bản tin?
- Ở sự kiện A, em cần đưa những thông tin gì chính?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN
1/ Xét ví dụ
Ví dụ Sgk/Tr160
Câu 1: Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô-lim-pích Toán quốc tế của Đoàn học sinh Việt Nam. Kết quả dự thi (xếp thứ tư) khẳng định trình độ của học sinh Việt Nam cũng như thành tựu của việc bồi dưỡng nhân tài Toán học của nền giáo dục nước ta. Câu 2: Bản tin trên có tính thời sự, vì sự việc mới xảy ra vào ngày 16 – 7 và ngay sau 3 ngày đã được đưa tin
Câu 3: Không cần thiết, thậm chí là thừa vì chúng vi phạm nguyên tắc ngắn gọn, súc tích của bản tin.
Câu 4: Các sự kiện trong bản tin như thời gian, địa điểm, kết quả của cuộc thi đều được nêu lên một cách cụ thể, chính xác, có tác dụng bảo đảm tính chính xác của báo chí nói chung, bản tin nói riêng, làm cho người đọc tin vào những tin tức được thông báo.
Câu 5: Yêu cầu của bản tin:
- Bản tin phải có tính thời sự
- Bản tin phải có ý nghĩa xh, thúc đẩy cuộc sống, tác dụng đến nhiều nghành, nhiều người.
- Bản tin phải chân thực, cụ thể và chính xác mới tạo được niềm tin,
2/ Kết luận
a. Khái niệm
Bản tin là một thể loại báo chí nhằm đưa tin kịp thời, chính xác những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội.
2/ Phân loại
- Tin vắn: là loại tin không có nhan đề, dung lượng ngắn (chỉ gồm từ 1 đến 2 câu), chỉ thông báo vắn tắt về các sự kiện.
- Tin thường: có độ dài trên dưới 300 chữ, có nhan đề, thông báo ngắn gọn nhưng tương đối đầy đủ về một sự kiện. Đây là loại tin chiếm tỉ lệ cao nhất trong lĩnh vực báo chí.
- Tin tường thuật: là loại tin phản ánh từ đầu đến cuối sự kiện một cách chi tiết, cụ thể.
- Tin tổng hợp: là loại tin nhằm mục đích thông tin tổng hợp nhiều sự kiện xung quanh một hiện tượng nào đó có vấn đề đáng quan tâm với sự tường thuật, mô tả cụ thể, chi tiết các sự kiện kèm theo sự phân tích, lí giải nguyên nhân – kết quả và ý nghĩa của chúng.
Yêu cầu cơ bản của bản tin
- Phải có ý nghĩa xã hội
- Phải bảo đảm tính thời sự (đưa tin kịp thời, nhanh chóng).
- Phải ngắn gọn, súc tích.
- Nội dung thông tin phải chân thực, chính xác
II. CÁCH VIẾT BẢN TIN
1/ Khai thác và lựa chọn tin
Cần khai thác, lựa chọn những sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác (khi nào, ở đâu, ai làm, xảy ra thế nào, kết quả ra sao…)
2/ Viết bản tin
Câu a:
- Về nội dung:
+ Tiêu đề của bản tin đều nêu khái quát nội dung của tin.
+ Các tiêu đề được đưa ra đặc biệt vì đã chọn được chi tiết hấp dẫn nhất với cách diễn đạt gây hứng thú, tò mò cho người đọc.
- Về hình thức và kết cấu: Tiêu đề bản tin rất đa dạng, có khi là nội dung chủ yếu của bản tin "Đội tuyển Ô – lim- pích Toán Việt Nam", có khi là một vấn đề đang cần làm sáng tỏ "Ai giết Tổng thống", có khi lại là nghệ thuật sử dụng những từ đồng âm, đồng nghĩa trong những vấn đề mà xã hội đang rất quan tâm "Hành là chính".
Câu b:
- Tìm phần mở đầu của các bản tin:
+ Bản tin thứ nhất: Từ đầu ...so với cùng kì năm ngoái
+ Bản tin thứ nhất: câu đầu của bản tin.
- Phần mở đầu thường thông báo khái quát về sự kiện và kết quả.
Câu c:
- Phần triển khai có thể nêu cụ thể, chi tiết hơn sự kiện hoặc có thể cắt nghĩa cụ thể hơn nguyên nhân hoặc kết quả của sự kiện được đưa tin (2 bản tin đầu nêu cụ thể, chi tiết các sự việc, bản tin thứ 3 cắt nghĩa nguyên nhân đưa đến kết quả của sự kiện.)
- Cách đặt tiêu đề bản tin: Tiêu đề ngắn gọn song phải nêu khái quát nội dung của tin một cách ấn tượng.
- Cách mở đầu bản tin: Phần mở đầu bản tin thường thông báo khái quát về sự kiện và kết quả.
- Triển khai chi tiết bản tin: Nhằm chi tiết hóa, giải thích nguyên nhân hoặc kết quả tường thuật chi tiết sự kiện.
* Ghi nhớ: Sgk
III. LUYỆN TẬP
BT1: Tất cả các sự kiện đã nêu đều có thể viết thành bản tin.
4/ Củng cố
- Nắm vững những kiến thức trọng tâm của bài:
+ Mục đích, yêu cầu của bản tin.
+ Cách viết bản tin.
- Hoàn thành BT2, BT3.
b. Dặn dò
Soạn tiết "Luyện tập viết bản tin"
+ Đọc trước các bài tập Sgk.
----------------------------------|-------------------------------
Ngày soạn: 02/2012 /202012
Tiết 56
LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin.
- Biết viết bản tin về những sự kiện xảy ra trong đời sống.
1/ Kiến thức
- Nắm được mục đích, yêu cầu của viết bản tin.
- Cách viết một bản tin thông thường về những sự kiện xảy ra trong đời sống.
2/ Kĩ năng
- Phân tích đặc điểm của một số bản tin.
- Viết bản tin đơn giản, đúng quy cách về một sự việc, hiện tượng trong nhà trường và hoặc xã hội
3/ Thái độ
Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1/ Giáo viên
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở, đàm thoại…
- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức Ngữ văn THPT lớp 2012 , giáo án, một số bản tin trên các tờ báo...
2/ Học sinh
Học bài cũ, soạn kĩ bài, SGK, SBT...
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi:
- Một bản tin thường có mấy phần? Phần nào là phần quan trọng nhất? Vì sao?
- Em hãy đưa tin về lễ chào cờ đầu tuần vừa rồi của trường ta cho cả lớp biết?
* Đáp án:
Một bản tin thường có ba phần. Phần mở đầu là phần quan trọng nhất vì nó chứa đựng thông tin khái quát quan trọng của bản tin.
3/ Bài mới
* Dẫn nhập:
Học luôn phải đi đôi với hành. Chúng ta đã học một vài thể loại cơ bản của báo chí, thì chúng ta cũng phải biết sáng tạo ra nó. Để có thể làm được điều đó thì một bước không thể bỏ qua trong quá trình đó là luyện tập. Viết bản tin cũng vậy, muốn viết tốt phải tập viết.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Phân tích cấu trúc, dung lượng và thể loại tin
- Hs đọc bản tin bài tập 1
- Theo em bản tin trên có cấu trúc như thế nào?
- Cách triển khai thông tin theo trật tự nào?
- Em hãy nhận xét về dung lượng của bản tin? (Độ dài, thông tin, sự kiện)
- Qua phân t
File đính kèm:
- giao an ngu van lop 11 tuan 14.doc