Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 37: Cụm danh từ - Năm học 2020-2021 - Đào Huyền Nga

Bước 2. Kiểm tra bài cũ

* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.

* Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới.

Phiếu học tập

 Câu 1: Tên riêng của các tổ chức , cơ quan, giải th¬¬ưởng, danh hiệu đ¬¬ược viết hoa nh¬¬ư thế nào?

A.Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng .

B. Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tên tổ chức, cơ quan, giải th¬ưởng

C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của bộ phận tạo thành cụm từ.

 D. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tên ng¬¬ười.

 Câu 2: Cách viết nào sau đây đ¬ược coi là đúng ?

A. Em Lê xuân Huy là học sinh Tr¬ường THCS An Đà.

B. Em Lê Xuân Huy là học sinh trường THCS An Đà.

 C. Em Lê Xuân huy là học sinh trường THCS An Đà

D. Em Lê Xuân Huy là học sinh học sinh Trường THCS An Đà.

 Câu 3: Danh từ chung là :

 A. Tên gọi một loại sự vật, B. Tên gọi một hoạt động cụ thể .

 C. Tên gọi một đặc điểm, yính chất. D. Tên gọi thay thế cho một sự vật.

 Đáp án : Câu 1: C ; Câu 2: D ; Câu 3: A

 

docx10 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 37: Cụm danh từ - Năm học 2020-2021 - Đào Huyền Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37: CỤM DANH TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nghĩa của cụm danh từ . Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ . Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ . í nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm danh từ . 2. Kĩ năng : Đặt câu có sử dụng cụm danh từ 3.Thái độ: có ý thức mở rộng câu văn làm phong phú cách diễn đạt hành văn trong giao tiếp. 4. Những năng lực cụ thể của HS cần phát triển - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy: - Soạn bộ tranh dân gian - phiếu học tập. + Phương pháp / kỹ thuật : thuyết trình, đọc diễn cảm, động não, Bản đồ tư duy - BGĐT 2. Trò: - Đọc văn bản - soạn bài theo hướng dẫn - Viết đoạn văn bộc lộ cảm nhận về lòng nhân ái quanh em - Sưu tầm những truyện cổ tích có cùng chủ đề. IV. Tổ chức dạy và học Bước 1. Ổn định tổ chức: Bước 2. Kiểm tra bài cũ * Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh. * Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới. Phiếu học tập Câu 1: Tên riêng của các tổ chức , cơ quan, giải thưởng, danh hiệu được viết hoa như thế nào? A.Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng . Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tên tổ chức, cơ quan, giải thưởng C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của bộ phận tạo thành cụm từ. D. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tên người. Câu 2: Cách viết nào sau đây được coi là đúng ? A. Em Lê xuân Huy là học sinh Trường THCS An Đà. B. Em Lê Xuân Huy là học sinh trường THCS An Đà. C. Em Lê Xuân huy là học sinh trường THCS An Đà D. Em Lê Xuân Huy là học sinh học sinh Trường THCS An Đà. Câu 3: Danh từ chung là : A. Tên gọi một loại sự vật, B. Tên gọi một hoạt động cụ thể . C. Tên gọi một đặc điểm, yính chất. D. Tên gọi thay thế cho một sự vật. Đáp án : Câu 1: C ; Câu 2: D ; Câu 3: A Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới. HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp. * Phương pháp: Định hướng phát triển năng lực giao tiếp. , thuyết trình. * Kỹ thuật : Động não. * Thời gian: 1’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt GV: Danh từ có khả năng kết hợp với các từ loại khác như thế nào để tạo thành cụm DT. Bài học hôm nay sẽ cho ta hiểu rõ hơn về khả năng kết hợp đó và cỏc đặc điểm khác của cụm danh từ. Nghe, ghi bài Cụm danh từ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm) * Mục tiêu :HS HS hiểu khái niệm, đặc điểm của cụm danh từ; rèn năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, chia sẻ * Phương pháp: Đọc, thuyết trình, vấn đáp, phân tích, * Kỹ thuật: Động não, thảo luận, mảnh ghép,dạy học theo góc * Thời gian: 25’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt G. chú I.HD HS tìm hiểu khái niệm cụm danh từ I.Tìm hiểu khái niệm cụm danh từ I.Cụm danh từ là gì? 1..Gọi HS đọc mục I.1. Nêu yêu cầu: -Các từ in đậm trong câu văn trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào> -Từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? -Nhận xét về vị trí của danh từ trong cụm từ ấy? -Các tổ hợp từ: ngày xưa, hai vợ chồng ông lão đánh cá, một túp lều là các cụm danh từ. Vậy em hiểu thế nào là cụm DT? -1HS đọc, lớp nghe, quan sát, suy nghĩ và trả lời HS khác n/xét. -Các từ được bổ sung ý nghĩa là các DT, ở vị trí trung tâm. HS khái quát, trình bày. + Cụm DT:là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ 1.Ví dụ: *Câu văn: Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. ->Cụm DT:là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành 2.Cho HS q/sát mục I.2. Nêu yêu cầu: -So sánh các cách nói và rút ra nhận xét về ý nghĩa, cấu tạo của các cụm danh từ so với các danh từ? (Các cách nói có gì khác nhau? Những cụm DT có nhiều từ bổ sung cho DT thì ý nghĩa có gì khác? HS so sánh, nhận xét, trình bày. *So sánh. - một túp lều: nêu rõ số lượng sự vật - một túp lều nát: nêu rõ số lượng và đặc điểm của sự vật - một túp lều nát trên bờ biển: nêu rõ số lượng, đặc điểm, nơi chốn của sự vật ->ý nghĩa của cụm DT cụ thể, rõ ràng, đầy đủ hơn, có cấu tạo phức tạp hơn. (Cụm DT càng có nhiều từ bổ sung ý nghĩa thì sự vật càng rõ ràng, cụ thể hơn) 3..Nêu yêu cầu -Đặt câu có các cụm DT : mấy ngôi nhà kia, những cây bàng ấy, một quyển truyện rất hay -Xác định chức vụ ngữ pháp của các cụm DT ấy? HS HĐ bằng KT KTB, thống nhất và trình bày. HS khác nhận xét *Đặt câu. -Mấy ngôi nhà kia / vừa mới xây xong. CN VN -Những cây bàng ấy / đã bắt đầu rụng lá. CN -Em có nhận xét gì về hoạt động của một cụm danh từ so với một danh từ trong câu? -Đây / là một quyển truyện rất hay CN VN -> Cụm DT hoạt động trong câu giống như một danh từ (làm CN, khi làm VN phải kết hợp với từ là ở phía trước) 4.Qua tìm hiểu các VD, hãy khái quát các đặc điểm của cụm DT? GV chốt lại GN. Gọi đọc HS khái quát, trình bày. 1HS đọc ghi nhớ 2.Ghi nhớ: sgk/117 II.HD HS tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ II.Tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ II.Câú tạo của cụm danh từ . 5.Gọi HS đọc câu văn mục II.1. Nêu yêu cầu: -Tìm các cụm DT trong câu văn? -Liệt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau DT trong các cụm từ ấy và sắp xếp chúng thành loại? -Điền các cụm DT tìm được vào mô hình cụm danh từ? 6. Nêu yêu cầu: Nhìn vào mô hình của cụm DT, em hãy nêu cấu tạo của cụm DT? (Gồm những phần nào? Đặc điểm, chức năng của mỗi phần?) GV chốt lại GN. Gọi đọc *GV nói rõ về mô hình đầy đủ của cụm DT GV cho học sinh ghi lại ý nghĩa của từng phần trong mô hình cụm danh từ. HS HĐ theo nhóm bàn. Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung. 1.Ví dụ. Phần trước Phần trung tâm Phần sau t 2 t 1 T 1 T2 s 1 s 2 cả Yếu tố chỉ tổng lượng: cả, tất cả, toàn thể, hết thảy,.. ba ba ba chín Chỉ số lượng thúng con con con năm làng Danh từ chỉ đơn vị làng gạo trâu trâu Danh từ chỉ sự vật nếp đực Nêu đặc điểm, tính chất của sự vật ấy ấy Xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian Gọi 2-3 em đọc phần ghi nhớ. HS khái quát, trình bày. 1HS đọc ghi nhớ ->Cấu tạo cụm DT: Gồm 3 phần: -Phần trước: -Phần trung tâm: DT -Phần sau 2.Ghi nhớ: sgk/118 Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: VËn dông kiến thức đó học để giải quyết các bài tập; rốn năng lực tiếp nhận thông tin , ®ịnh hướng phát triển tư duy mở rộng vốn từ, hợp tác, chia sẻ. Thời gian: 15-17 phút Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá.. Kĩ thuật: hợp tác, Vở luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Ghi chú III.HD HS luyện tập III.Luyện tập III.Luyện tập 7.Gọi HS đọc BT 1,2. Nêu yêu cầu: Gọi HS đọc BT 1,2. Nêu yêu cầu: -Hãy tìm các cụm DT trong các câu? -Chép các cụm DT đó vào mô hình *GV chốt lại. 1HS đọc. HS HĐ theo kĩ thuật KTB. 1HS lên bảng làm. HS khác nh/xét, bổ sung -Các cụm danh từ: + một người chồng thật xứng đáng + một lưỡi búa của cha để lại +một con yêu tinh trên núi, có nhiều phép lạ Nghe, ghi vào vở. Bài 1,2.Tìm các cụm DT và chép vào mô hình. Phần trước Phần trung tâm Phần sau t 2 t 1 T 1 t 2 s 1 s 2 một một một người lưỡi con chồng búa yêu tinh thật xứng đáng của cha để lại trên núi, có nhiều phép lạ 7.Gọi HS đọc BT 3. Nêu yêu cầu: Hãy điền các phụ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong phần trích? 1HS đọc, lớp nghe. HS HĐ cá nhân, 1HS trình bày. HS khác n/xét. Bài 3.Điền phụ ngữ thích hợp vào chỗ trống Lần lượt điền: - ấy ( đó...) - vừa rồi (ấy,đó...) - cũ (lúc đầu, lúc trước...) 8.Nêu yêu cầu BT4. -Viết đoạn văn (4-6 câu) kể về người bạn thân. -Tìm các cụm danh từ có trong đoạn văn đó? -Gạch dưới các cụm DT. Nghe, xác định yêu cầu và viết cá nhân 2HS trình bày. HS khác nhận xét. Bài 4. Viết đoạn văn, xác định cụm danh từ trong đoạn văn Hoạt động 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tỡnh huống thực tiễn; năng lực xử lí tình huống Thời gian: 5phút Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá.. Kĩ thuật: hợp tác, Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt - Cho HS quan sát lại bài kiểm tra TLV số 1, tìm 3 câu văn có khả năng phát triển DT thành những cụm danh từ. Ghi ra những câu văn đó chữa cụm danh từ. -Suy nghĩ rút ra bài học về phương pháp và ý nghĩa của việc mở rộng cõu Thực hiện cỏ nhõn - HS quan sỏt lại bài kiểm tra TLV số 1, tỡm 3 câu văn có khả năng phát triển DT thành những cụm danh từ. - Chữa đúng: VD: Giúng nhổ bụi tre bên đường quật vào đầu giặc. =>Chàng Gióng phi thường nhổ bụi tre gai góc bên đường quật tới tấp vào lũ giặc hung ác. * Bài học: ý nghĩa việc sử dụng cụm DT trong câu Hoạt động 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiờu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng khả năng diễn đạt làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt * Phương pháp: gợi mở * Kĩ thuật: hợp tác * Thời gian: 3’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Chọn 1 chủ đề yêu thích trong bài 1, viết đoạn văn -Gọi 2 HS đọc bài, xác định DT -Lớp nhận xột Hs làm bài 3‘ Rèn kĩ năng tạo lập văn bản Chọn 1 chủ đề yêu thích thiên nhiên, môi trường, trật tự ATGT, biển đảo quê hương, thương lắm miền Trung, viết đoạn văn 5-7 câu, gạch chân dưới 2cụm danh từ trong đoạn văn. * Nếu còn thời gian cho HS chơi Trò chơi ô chữ. 1.11 chữ cái. Là một loại DT chỉ tên gọi một loại sự vật.( DT chung) 2.8 chữ cái. Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT với một số từ ngữ . nó tạo thành. (Phụ thuộc) 3. 8 chữ cái. Đây là phần không thể vắng mặt trong cụm danh từ. (Trung tâm) 4. 11 chữ cái. Là một loại DT chỉ tên riêng của từng ngời, từng vật, từng điạ phơng.(RT riêng) 5.6 chữ cái. Tên một từ loại chỉ người, vật, hiện tợng, khái niệm. (DT) 6.5 chữ cái. DT : cái, con, chiếc, mớ, thúng thuộc loại DT nào? (Đơn vị) 7. 7 chữ cái . Những từ ngữ bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lợng thuộc phần nào của cụm DT? (Phần trước) 8.5 chữ cái.Loại DT nào gồm có DT chung và DT riêng? ( sự vật) 9.8 chữ cái .DT chỉ đơn vị quy ước gồm DT chỉ đơn vị chính xác và DT chỉ đơn vị........................ (ước chừng) Bước 4: Giao bài về nhà và hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (3 phỳt) 1. Bài cũ: - Hoàn thiện bài tập chưa hoàn thành vào vở bài tập. 2. Bài mới: - Đọc hiểu văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Chuẩn bị tiết sau: kiểm tra tiếng Việt 1 tiết Ôn lại toàn bộ các nội dung kiến thức đã học phần tiếng Việt từ đầu năm + Về từ: Cấu tạo, phân loại, nghĩa, nguồn gốc, hiện tượng chuyển nghĩa, từ loại danh từ + Về cụm từ: cụm danh từ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_37_cum_danh_tu_nam_hoc_2020_2021.docx
Giáo án liên quan