I. Mục tiêu cần đạt
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Hiểu được từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt:
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ.
+ Các kiểu cấu tạo từ.
- Luyện tập kĩ năng xác định từ và sử dụng từ.
II. Đồ dung dạy học : Bảng phụ.
III. Tài liệu tham khảo: SGV, SGK, STK.
IV. Tiến hành hoạt động dạy và học
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn của HS.
3/. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Trong tiếng Việt, từ rất quan trọng. Để biết từ có ý nghĩa như thế nào? Cấu tạo của nó ra sao?. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 1 Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Tieát 3
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Hiểu được từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt:
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ.
+ Các kiểu cấu tạo từ.
- Luyện tập kĩ năng xác định từ và sử dụng từ.
II. Đồ dung dạy học : Bảng phụ.
III. Tài liệu tham khảo: SGV, SGK, STK.
IV. Tiến hành hoạt động dạy và học
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn của HS.
3/. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Trong tiếng Việt, từ rất quan trọng. Để biết từ có ý nghĩa như thế nào? Cấu tạo của nó ra sao?. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài HS ghi
Hoạt động 1: Tìm hiểu từ và tiếng trong câu.
GV cho HS đọc VD mục I.1 SGK/13 và treo bảng phụ.
? Trong câu trên có mấy từ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết?
? Các từ aáy kết hợp với nhau tạo nên một đơn vị trong văn bản. Đơn vị ấy gọi là gì?
? Vậy từ là gì?
? Trong các câu trên, các từ có gì khác nhau về cấu tạo?
? Vậy tiếng là gì?
GV cho HS xác định từ và tiếng.
VD: Em di xem vô tuyến truyền hình ở câu lạc bộ nhà máy giấy.
Hoạt động 2: Xác định từ đơn và từ phức.
GV treo bảng phụ lấy VD trong SGK/13.
? Xác định từ nào có một tiếng, từ nào có hai tiếng trở lên?
? Vậy từ có một tiếng gọi là từ gì?
? Từ có hai tiếng trở lên gọi là từ gì?
? Từ phức phân làm mấy loại?
? Từ ghép là gì? Từ láy là gì? Cho VD minh hoạ?
- HS đọc VD trong SGK/13.
I. Từ là gì?.
- Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
II. Từ đơn và từ phức.
- Từ đơn chỉ có một tiếng.
VD: Từ / đấy / nước / ta/ …
- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.
VD: trồng trọt / chăn nuôi / ăn ở.
+ Từ ghép : chăn nuôi, ăn ở.
+Từ láy: trồng trọt.
Luyện tập
BT1/14:
a/. Các từ có nguồn gốc con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
b/. VD: cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống, …
c/. Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: con cháu, anh chị, chú bác, cô dì, …
BT2/14:
a/. Theo giới tính (nam trước, nữ sau): ông bà, cha mẹ, anh chị, …
b/. Theo bậc (trên, dưới): ông cháu, chú cháu, anh em, …
BT3/14:
a/. Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh xèo, …
b/. Chất liệu: bánh nếp, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh, …
c/. Tính chất: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp, …
d/. Hình dáng: bánh gối, bánh tai voi, …
e/. Hương vị: bánh ngọt, bánh mặn, bánh thập cẩm, …
BT4/15:
- Từ láy in đậm miêu tả tiếng khóc.
- VD: nức nở, rưng rức, nỉ non, não nùng, …
BT5/15: Tìm nhanh các từ láy.
a/. Tả tiếng cười: ha hả, hô hô, toe toét, ...
b/. Tả tiếng nói: léo nhéo, sang sảng, trong trẻo, …
c/. Tả dáng điệu: lả lướt, lắc lư, vênh váo, …
4/. Daën doø:
-Töø laø gì?
-Töø chia laøm maáy loaïi?
5/. Höôùng daãn Chuẩn bị baøi mới: “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”.
- Xem các tình huống trong SGK/15.
- Nắm được ý nghĩa của từng văn bản.
File đính kèm:
- TIET3.doc