A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định:
Ngày:
Tiết:
Lớp:
SS:
VM:
2/. Kiểm tra bài cũ:
? Truyện ngụ ngôn là gì? Kể tên các truyện vừa học?
? Tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện?
3/. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Sống trong một cộng đồng, mỗi người phải có trách nhiệm hoàn thành tốt công việc của mình, nương tựa lẫn nhau, không nên ghen tị, so bì hơn thiệt với người khác. Tị nạnh là một thói xấu làm hại mọi người và hại chính mình. Bài học sâu sắc ấy được tác giả dân gian thể hiện sinh động trong câu chuyện ngụ ngôn: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 12 Tiết 45 Chân, tay, tai, mắt, miệng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/11/2004
Tuần 12 – Tiết 45
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Hướng dẫn đọc thêm)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định:
Ngày:
Tiết:
Lớp:
SS:
VM:
2/. Kiểm tra bài cũ:
? Truyện ngụ ngôn là gì? Kể tên các truyện vừa học?
? Tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện?
3/. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Sống trong một cộng đồng, mỗi người phải có trách nhiệm hoàn thành tốt công việc của mình, nương tựa lẫn nhau, không nên ghen tị, so bì hơn thiệt với người khác. Tị nạnh là một thói xấu làm hại mọi người và hại chính mình. Bài học sâu sắc ấy được tác giả dân gian thể hiện sinh động trong câu chuyện ngụ ngôn: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
BÀI HS GHI
GV hướng dẫn HS đọc truyện và giải thích từ khó.
? Truyện có bao nhiêu nhân vật?
? Cách đặt tên cho các nhân vật gợi cho em suy nghĩ gì?
? Đang sống hoà thuận, giữa bốn người với lão Miệng bỗng xãy ra chuyện gì?
? Ai là người phát hiện ra vấn đề?
? Như vậy có hợp lý không?
? Tại sao cả nhóm không để cho lão Miệng thanh minh?
? Những lời buộc tội của cả nhóm có thực sự công bằng không? Vì sao?
? Sự đồng tâm, nhất trí của cả nhóm nói lên điều gì?
? Kết quả của việc làm vội vã trên như thế nào?
? Tình huống truyện trở nên căng thẳng. Vì sao?
? Cách tả từng bộ phận cơ thể, từng nhân vật có gì lí thú?
? Lời nói của bác Tai có ý nghĩa gì?
? Tại sao cả bọn nhanh chóng đồng tình với ý kiến của bác Tai?
? Theo em, sửa chữa sai lầm của họ đã đem lại kết quả như thế nào? Vì sao?
? Truyện kết thúc như thế nào?
? Bài học rút ra như thế nào?
=> HS đọc truyện và giải thích từ ngữ khó trong SGK/115-116.
=> Có 5 nhân vật nhưng không có nhân vật nào chính.
=> Lấy tên các bộ phận cơ thể để đặt tên cho nhân vật.
=> Cô Mắt là người phát hiện ra sự bất hợp lý trong cách phân chia công việc.
=> Không vì lão Miệng cũng có nhiệm vụ là nhai.
=> Cả bọn mệt mõi rã rời, không muốn làm nữa
=> Cho thấy sự thống nhất cao độ của từng bộ phận, cơ quan tạo nên sự sống cơ thể.
I. ĐỌC VÀ KỂ
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng sống với nhau thân thiết.
- Cô Mắt than thở.
- Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng.
- Cả bọn thấy mệt mõi, rã rời.
- Cả bọn nhận ra sai lầm.
- Từ đó họ sống thân thiết với nhau.
=> Phải biết nương tựa gắn bó với nhau để cùng tồn tại.
III. GHI NHỚ (SGK/116)
4/. Củng cố: Kể lại truyện và nêu ý nghĩa truyện?
5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt”
+ Từ và đơn vị cấu tạo từ.
+ Từ mượn.
+ Nghĩa của từ.
+ Chữa lỗi dùng từ.
+ Danh từ.
File đính kèm:
- TIET45.doc