A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được :
- Nắm được phó từ là gì? Các loại phó từ?
- Phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm từ, trong câu.
- Có ý thức vận dụng phó từ trong nói và viết.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
? Hãy cho biết cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài trong phần đầu đoạn trích?
? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trêu ghẹo chị Cốc làm chết Dế Choắt của Dế Mèn?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới : Chúng ta đã học 3 từ loại : động từ, danh từ, tính từ. Vậy từ đi kèm với các từ loại đó có tác dụng như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2020 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 19 Tiêt 75 Phó từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 10/01/2005
Tuần 19 – Tiêt 75
PHÓ TỪ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được :
- Nắm được phó từ là gì? Các loại phó từ?
- Phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm từ, trong câu.
- Có ý thức vận dụng phó từ trong nói và viết.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
? Hãy cho biết cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài trong phần đầu đoạn trích?
? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trêu ghẹo chị Cốc làm chết Dế Choắt của Dế Mèn?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới : Chúng ta đã học 3 từ loại : động từ, danh từ, tính từ. Vậy từ đi kèm với các từ loại đó có tác dụng như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
GV cho HS đọc mục I.1 trong SGK/12.
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
GV cho HS đọc mục II.1 SGK
? Những phó từ nào đi kèm với các từ : chóng, trêu, trông thấy, loay hoay?
? Vị trí phó từ đứng như thế nào trong cụm từ?
? Điền cụm từ vào mô hình?
? Các phó từ đứng trước chỉ gì?
? Các phó từ sau chỉ gì?
? Vậy phó từ có mấy loại?
=> Đã đi; cũng ra; vẫn chưa thấy, thật lỗi lạc; soi gương được; rất ưa nhìn; to ra; rất bướng.
=> Đứng trước hoặc sau động từ, tính từ.
=> a/. lắm
b/. đừng, vào
c/. không, đã, đang
I. PHÓ TỪ LÀ GÌ?
VD: đã đi; cũng ra; vẫn chưa thấy; thật lỗi lạc; soi gương được; rất ưa nhìn; to ra; rất bướng.
=> Đi kèm động từ, tính từ.
* Ghi nhớ SGK/12
II. CÁC LOẠI PHÓ TỪ
1/. Tìm các phó từ
VD: a/. lắm
b/. đừng, vào
c/. không, đã, đang
* Mô hình
Phó từ đứng trước
Động từ- Tính từ
Phó từ đứng sau
Chóng lớn
lắm
Đừng
trêu
vào
2/. Các loại phó từ
Phó từ đứng trước
Động từ- tính từ
Phó từ
Phó từ đứng sau
Động từ – tính từ
4/. Củng cố
? Phó từ là gì?
? Có mấy loại phó từ? Kể ra và cho VD?
LUYỆN TẬP
BT1/14
a/. đã (quan hệ thời gian)
không, còn (chỉ sự phủ định, sự tiếp diễn tương tự)
đã (quan hệ thời gian)
đều (chỉ sự tiếp diễn tương tự)
đương, sắp (quan hệ thời gian)
lại (tiếp diễn tương tự)
ra (chỉ kết quả, hướng)
cũng, sắp (cũng : tiếp diễn; sắp : quan hệ thời gian)
b/. đã(quan hệ thời gian)
được (kết quả, hướng)
BT2/15 : GV đọc lại đoạn văn và chỉ ra các phó từ được dùng.
5/. Dặn dò
Học bài và xem trước bài : “Tìm hiểu chung về văn miêu tả”
? Thế nào là văn miêu tả?
? Xem 3 tình huống trong SGK/15.
File đính kèm:
- TIET75.doc