Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 19 Tiết 78 So sánh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua tiết học, HS cần tiếp thu được :

 - Nắm được khái niệm so sánh và cấu tạo của phép so sánh.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

Ngày :

Tiết :

Lớp :

SS :

VM :

 2/. Kiểm tra bài cũ

? Phó từ là gì? Đặt câu có phó từ?

? Nêu các loại phó từ?

 3/. Bài mới

Giới thiệu bài mới : Từ bậc Tiểu học, ở lớp 3 các em đã học phép so sánh. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 19 Tiết 78 So sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/01/2005 Tuần 19 – Tiết 78 SO SÁNH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được : - Nắm được khái niệm so sánh và cấu tạo của phép so sánh. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Phó từ là gì? Đặt câu có phó từ? ? Nêu các loại phó từ? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới : Từ bậc Tiểu học, ở lớp 3 các em đã học phép so sánh. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI GV cho HS đọc 2 VD SGK/24. ? Những tập hợp từ nào chứa hình ảnh so sánh? ? Những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? ? Dựa vào cơ sở nào để có thể so sánh như vậy? ? So sánh như thế nhằm mục đích gì? GV cho HS đọc VD mục I.3 SGK/24. ? Con Mèo được so sánh với con gì? ? Hai con vật này có gì giống và khác nhau? ? Sự so sánh trong câu này có gì khác với sự so sánh trong các câu trên? => Búp bê trên cành, hai dãy trường thành vô tận. => Dựa vào sự tương đồng( về hình thức, tính chất, vị trí, chức năng, …) giữa các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác. => Tạo ra hình ảnh mới mẽ cho sự vật, sự việc quen thuộc. => Con hổ => Giống nhau về hình thức : lông vằn. - Khác nhau về tính chất : mèo hiền, hổ dữ. HS đọc Ghi nhớ SGK/24. I. SO SÁNH LÀ GÌ? 1/. Tìm các tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh. VD: Trẻ em như búp trên cành. -> Vế A: các sự vật, sự việc được so sánh. -> Vế B: Các sự vật, sự việc dùng để so sánh. -> T : từ ngữ so sánh -> PD : phương diện so sánh. 2/. Ghi nhớ (SGK/24) II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH. * Mô hình Vế A PDSS TỪ SS VẾ B Triệu quân ẩn (quân sĩ) bằng cát Aùo chàng đỏ tựa ráng pha * Ghi nhớ SGK/24 4/. Củng cố ? So sánh là gì? Cho VD? ? Mô hình có mấy phần? Có thể biến đổi như thế nào? LUYỆN TẬP BT1/25 a/. Người là Cha, là Bác, là Anh, Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ. - Bao bà cụ từ tâm như mẹ, Yêu quý con như đẻ con ra. (Tố Hữu) b/. Đây ta như cây giữa rừng Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng dời - Đôi ta như lửa mới nhen Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu. BT2/26 - Khoẻ như voi - Đen như cột nhà cháy - Trắng như tuyết - Cao như sếu 5/. Dặn dò Học bài và soạn bài mới”Quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” + Đọc trước văn bản SGK/27-28. + Tìm hiểu một số câu hỏi ở mục 3.

File đính kèm:

  • docTIET78.doc