Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 2 Tiết 7, 8 Tìm hiểu chung về văn tự sự

I. Mục tiêu cần đạt : Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự;

- Khái niệm được sơ bộ về phương thức tự sự;

- Hiểu được và phân tích các sự việc trong tự sự.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III. Tài liệu tham khảo : SGK, SGV, Sách bài soạn.

IV. Tiến hành các hoạt động dạy và học

1/. Ổn định :

2/. Kiểm tra bài cũ :

? Mục đích giao tiếp là gì? Em hiểu thế nào là văn bản?

? Có mấy kiểu văn bản? Nêu mục đích giao tiếp của từng văn bản?

3/. Bài mới :

Giới thiệu bài mới : Trong giao tiếp tự sự là loại văn bản ta thường sử dụng. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2770 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 2 Tiết 7, 8 Tìm hiểu chung về văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 – Tiết 7-8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ Mục tiêu cần đạt : Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự; - Khái niệm được sơ bộ về phương thức tự sự; - Hiểu được và phân tích các sự việc trong tự sự. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Tài liệu tham khảo : SGK, SGV, Sách bài soạn. IV. Tiến hành các hoạt động dạy và học 1/. Ổn định : 2/. Kiểm tra bài cũ : ? Mục đích giao tiếp là gì? Em hiểu thế nào là văn bản? ? Có mấy kiểu văn bản? Nêu mục đích giao tiếp của từng văn bản? 3/. Bài mới : Giới thiệu bài mới : Trong giao tiếp tự sự là loại văn bản ta thường sử dụng. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài HS ghi GV cho HS đọc VD trong SGK/27. ? Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể chuyện không? Kể chuyện gì? ? Theo em kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì? ? Trong văn bản “Thánh Gióng” đã học, em hãy liệt kê các chi tiết chính? ? Vậy mở đầu là sự việc nào? Kết thúc là sự việc nào? ? Vậy theo em, tự sự giúp em tìm hiểu sự việc bằng phương thức nào? ? Sau khi tìm hiểu các chi tiết trong truyện “Thánh Gióng”, em hãy cho biết truyện thể hiện những nội dung gì? (Truyện nói với ai? Giải thích sự việc gì? Người kể bày tỏ tình cảm như thế nào?) ? Vậy mục đích giao tiếp của tự sự là gì? => Kể chuyện văn học như : cổ tích, chuyện đời thường và chuyện sinh hoạt, … => Người kể: thông báo, giải thích, … => HS xem SGK -> liệt kê các sự việc. => Kể lại một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc. => HS trả lời. I. Tìm hiểu bài Truyện “Thánh Gióng”: Sự ra đời của Gióng. Thánh Gióng biết nói và đòi đánh giặc. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc. Thánh Gióng đánh tan giặc Thánh Gióng lên núi, bỏ áo giáp sắt bay về trời. Vua lập đền thờ, phong danh hiệu. Những dấu tích còn lại. II. Ghi nhớ (SGK/28) 4/. Dặn dò : Mục đích giao tiếp của tự sự là gì? LUYỆN TẬP: BT1/28: Mẫu chuyện “Ông già và thần chết”. * Phương thức tự sự trong truyện: Kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ, ngôi kể thứ 3. * Ý nghĩa : + Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt của ông già. + Cầu được ước thấy. BT2/29: Đây là bài thơ tự sự. Vì tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhưng bài thơ đã kể lại một câu chuyện có đầu có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự sa vào bẫy của chính mình. BT3/29: - Cả 2 văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc. - Tự sự ở nay có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử. 5/. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới. “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” + Đọc trước văn bản. + Xem câu hỏi SGK/33-34.

File đính kèm:

  • docTIET7-8.doc
Giáo án liên quan