Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 20Tiết 77 Sông nước cà mau

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua tiết học, HS cần tiếp thu được :

- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau.

- Nắm được nghệ thuật miêu tả và thuyết minh về cảnh sông nước trong bài văn của tác giả.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

Ngày :

Tiết :

Lớp :

SS :

VM :

 2/. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là văn miêu tả? Em tự đặt một đoạn văn miêu tả để minh hoạ?

 3/. Bài mới

Giới thiệu bài mới : “Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi !”

 Thật vậy, đất nước ta đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta. Có không biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên những trang viết đầy tự hào về đất nước như : Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu vẻ đẹp vùng cực Nam của đất nước qua ngòi bút của Đoàn Giỏi trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 20Tiết 77 Sông nước cà mau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 06/01/2005 Tuần 20 – Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được : - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau. - Nắm được nghệ thuật miêu tả và thuyết minh về cảnh sông nước trong bài văn của tác giả. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là văn miêu tả? Em tự đặt một đoạn văn miêu tả để minh hoạ? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới : “Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi …!” Thật vậy, đất nước ta đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta. Có không biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên những trang viết đầy tự hào về đất nước như : Nguyễn Tuân, Tô Hoài, … Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu vẻ đẹp vùng cực Nam của đất nước qua ngòi bút của Đoàn Giỏi trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI GV: Đọc kĩ văn bản và phần chú thích để tìm hiểu nội dung văn bản và những từ ngữ khó -> Tìm hiểu tác giả, tác phẩm SGK/19. ? Bài văn miêu tả cảnh gì? ? Tác giả miêu tả cảnh theo trình tự như thế nào? Dựa vào đó, em hãy phân đoạn cho bài văn? ? Đoạn 1, em hãy cho biết ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước vùng Cà Mau như thế nào? ? Qua những giác quan nào? ? Đoạn văn không chỉ diễn tả ấn tượng ban đầu của tác giả về sông nước Cà Mau mà có những đoạn thuyết minh, giải thích. Tìm đoạn văn nào có chức năng trong bài văn? ? Đoạn 2, em hãy tìm các danh từ riêng? ? Tại sao người miền này lại đặt tên như vậy? ? Đoạn văn trên có phải hoàn toàn là đoạn văn miêu tả không? Vì sao? ? Vậy đoạn văn xen kẽ những loại văn gì? GV cho HS đọc đoạn 3. ? Sông Năm Căn được miêu tả như thế nào? ? Tìm những chi tiết về sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước? ? Trong câu : “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kinh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn xuôi về Năm căn” có những động từ nào chỉ cùng hoạt động của con người? ? Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy trong câu thì có ảnh hưởng gì đến nội dung diễn đạt không? ? Tìm trong đoạn văn nói trên những từ mà tác giả dùng để tả màu sắc của rừng đước và nhận xét về cách tả của tác giả? ? Cảnh đẹp không chỉ tươi đẹp qua hình ảnh, màu sắc mà nó còn cần sự sống động -> Hoạt động của con người chính là những nét tô cho cảnh vật. GV cho HS đọc đoạn 4. ? Cảnh ấy như thế nào? ? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh ấy? Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để tả chợ Năm Căn? ? Qua bài văn, em hình dung như thế nào và có cảm tưởng gì về vùng sông nước Cà Mau của Tổ quốc? => Sông nước Cà Mau. => Khi miêu tả nhà văn đã đi từ ấn tượng chung, cái nhìn khái quát về thiên nhiên sông nước đến những cảnh cụ thể của dòng sông, từ cảnh thiên nhiên đến hoạt động con người. => Mắt :bủa giăng chi chit, màu xanh. Tai: tiếng rì rào. => Đoạn 2 => Đơn thuần là văn miêu tả nhưng xen kẻ thể loại văn thuyết minh- giới thiệu. => Rộng lớn và hùng vĩ. => chèo thoát, đổ ra, xuôi về. => Các động từ không thay đổi trật tự được vì nó diễn tả quá trình xuôi theo dòng chảy của con thuyền. => Đông vui, tấp nập, trù phú và độc đáo. => Thủ pháp liệt kê kết hợp với tả. => HS đọc Ghi nhớ SGK/23. I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM - Bài văn trích từ chương 18 truyện “Đất rừng Phương Nam” của Đoàn Giỏi. - Đoàn Giỏi (1925 – 1989). II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/. Cảnh bao quát. - Sông ngòi, kêng rạch rất nhiều : bủa giăng chằng chịt như mạng nhện. - Chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu. 2/. Cảnh kênh, rạch, sông ngòi. -> Giải thích – thuyết minh tên gọi các dòng sông. 3/. Cảnh dòng sông Năm Căn - Mênh mông, hùng vĩ. - Dòng sông ầm ầm ngày đêm chảy mạnh ra biển như thác. - Cá bơi từng đàn đen trũi. - Cây đước cao ngất như trường thành. - Màu xanh : xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ. - Sương mù và khói sóng ban mai. 4/. Cảnh chợ Năm Căn - Sự hoà hợp của các dân tộc : Việt, Hoa, Chăm, Miên, … - Bến vận hà, lò than ham gỗ, nhà bè, phố nổi, cảnh mua bán tấp nập. III. GHI NHỚ (SGK/23) 4/. Củng cố Qua bài văn, em biết được những gì trong phương pháp tả cảnh? => Chọn vị trí và trình tự miêu tả thích hợp -> Quan sát tỉ mỉ kết hợp cách dùng từ, đặt câu, liên tưởng tưởng tượng. 5/. Dặn dò Học bài và soạn bài mới “So sánh” ? So sánh là gì? ? Cấu tạo của phép so sánh?

File đính kèm:

  • docTIET77.doc
Giáo án liên quan