Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 22 Tiết 86 So sánh (tiếp theo)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

 - Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của nó.

- Vận dụng có hiệu quả các kiểu so sánh trong nói và viết.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 1/. On định

Ngày:

Tiết :

Lớp :

SS :

VM :

 2/. Kiểm tra bài cũ

? Tại sao Võ Quãng ví dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh, hùng vĩ?

? Hình ảnh chòm cây cổ thụ hai bên bờ sông được miêu tả mấy lần?

 3/. Bài mới

 Giới thiệu bài mới: Tiết học trước, các em đã hiểu thế nào là phép so sánh? Cấu tạo của phép so sánh? Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu các kiểu so sánh và tác dụng của chúng?

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2422 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 22 Tiết 86 So sánh (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 25/01 /2005 Tuần 22 – Tiết 86 SO SÁNH (Tiếp theo) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của nó. - Vận dụng có hiệu quả các kiểu so sánh trong nói và viết. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/. Oån định Ngày: Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Tại sao Võ Quãng ví dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh, hùng vĩ? ? Hình ảnh chòm cây cổ thụ hai bên bờ sông được miêu tả mấy lần? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Tiết học trước, các em đã hiểu thế nào là phép so sánh? Cấu tạo của phép so sánh? Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu các kiểu so sánh và tác dụng của chúng? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1: GV cho HS đọc khổ thơ trong SGK/41. ? Tìm những từ so sánh trong khổ thơ trên? ? Trong phép so sánh trên có gì khác nhau? ? Vậy có mấy kiểu so sánh? Hoạt động 2: GV cho HS đọc đoạn văn ở mục II.1 SGK/42. ? Tìm những câu văn có dùng phép so sánh? ? Sự vật nào được đưa ra so sánh và so sánh trong hoàn cảnh nào? ? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn văn? ? Nhờ đâu mà em có được những cảm nghĩ đó? Hoạt động 3: GV cho HS đọc ghi nhớ SGK/42. => chẳng bằng, là => * Khác nhau: + Chẳng bằng: Vế A không ngang bằng vế B. + Là : Vế A ngang bằng vế B. => Có 2 kiểu so sánh: ngang bằng và không ngang bằng. => Những chiếc lá Hoàn cảnh: đã ruing => Giàu hình ảnh gợi cảm và xúc động. - Trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả. => Tác giả sử dụng phép so sánh một cách linh hoạt, tài tình. I. CÁC KIỂU SO SÁNH VD: Nước mưa là cưa trời. => So sánh ngang bằng VD: Trăng khuya sáng hơn đèn. => So sánh không ngang bằng. II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH. VD: - Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn … - Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo … - Có chiếc lá như thầm bảo … - Có chiếc lá như sợ hãi… III. GHI NHỚ (SGK/42) 4/. Củng cố ? Có mấy kiểu so sánh? Kể ra và cho VD minh hoạ? ? Nêu tác dụng của phép so sánh? LUYỆN TẬP BT1/43 a/. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. => So sánh ngang bằng b/. Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. => So sánh không ngang bằng c/. Như : So sánh ngang bằng hơn: So sánh không ngang bằng BT2/43 a/. Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong đoạn trích “Vượt thác” : - Thuyền rẽ sóng … như đang nhớ núi rừng … - Núi cao như đột ngột hiện ra … - Những động tác nhanh như cắt … - Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc … giống như một hiệp sĩ …. - … những cây to … như những cụ già … b/. Em thích hình ảnh so sánh : “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc … giống như một hiệp sĩ …” => Vì : + Trí tưởng tượng phong phú của tác giả. + Hình ảnh nhân vật hiện lên đẹp, khoẻ, hào hùng. + Thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người. 5/. Dặn dò Học bài và soạn bài mới: “Chương trình địa phương – Rèn luyện chính tả” Xem trước nội dung luyện tập SGK/43-44

File đính kèm:

  • docTIET86.doc