A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Sau hai bài thơ tự sự, trữ tình, chương trình Ngữ Văn 6 nối tiếp chùm bút kí gồm 4 bài. Bài đầu tiên trích từ tuỳ bút “Cô Tô” của nhà văn Nguyễn Tuân, tả cảnh thiên nhiên và đời sống con người ở một vùng đảo biển cách Quãng Ninh khoảng 100 km.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 26 Tiết 103, 104 Cô Tô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/02/2007
Tuần 26 – Tiết 103-104
CÔ TÔ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Sau hai bài thơ tự sự, trữ tình, chương trình Ngữ Văn 6 nối tiếp chùm bút kí gồm 4 bài. Bài đầu tiên trích từ tuỳ bút “Cô Tô” của nhà văn Nguyễn Tuân, tả cảnh thiên nhiên và đời sống con người ở một vùng đảo biển cách Quãng Ninh khoảng 100 km.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
Hoạt động 1: GV cho HS đọc chú thích.
? Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí của bài trong SGK/90?
GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ đặc sắc nhất là các tính từ ghép.
? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn?
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
GV cho HS đọc đoạn 1.
? Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua đã được miêu tả như thế nào? Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô?
? Để miêu tả vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi của đảo Cô Tô sau cơn bão, tác giả đã sử dụng từ ngữ nào? Những từ ngữ đó thuộc từ loại nào?
GV cho HS đọc đoạn 2.
? Tác giả chọn điểm nhìn miêu tả ở đâu?
? Tác giả tả cảnh vật mặt trời mọc cụ thể, độc đáo như thế nào?
Các phép so sánh, ẩn dụ ở đây có gì đặc sắc?
GV cho HS đọc đoạn 3.
? Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong đoạn văn được miêu tả như thế nào?
? Tại sao nói những cảnh ấy rất bình dị mà thể hiện được không khí thanh bình và lao động khẩn trương trên đảo?
? Em hiểu như thế nào về sự so sánh của tác giả trong câu sau: “Cái giếng nước ngọt … đất liền”?
=> 3 đoạn
+ Đoạn 1:”Ngày thừ năm …mùa sóng ở đây” => Toàn cảnh Cô Tô một ngày sau bão.
+ Đoạn 2: “Mặt trời …là là nhịp cánh” => Cảnh Mặt trời lên trên biển Cô Tô.
+ Đoạn 3: Phần còn lại => Cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân.
=> Trong trẻo, sáng sủa, cây cối xanh mượt, nước biển lam biếc, cát vàng giòn. (Tính từ)
=> Cây cối xanh mượt, nước biển lam biếc, cát vàng giòn.
=> Từ trên những ngọn đá đầu sư, bên bờ biển, sát mép nước.
=> Nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết.
I.TÁC GIẢ –TÁC PHẨM.
- Nguyễn Tuân (1910), quê ở Hà Nội, là nhà văn rất nổi tiếng, sở trường là tuỳ bút, kí.
- Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài Kí “Cô Tô”.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1/. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão.
- Một ngày trong trẻo và sáng sủa.
- Bầu trời trong sáng.
- Cây trên núi đảo xanh mượt, nước biển lam biếc, cát vàng giòn.
=> Hàng loạt tính từ, chỉ màu sắc và ánh sáng. Vẻ đẹp tinh khôi của đảo Cô Tô sau cơn bão.
2/. Hình ảnh mặt trời mọc trên biển.
- Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính…
- Mặt trời … tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng.
- Quả trứng hồng hào thăm thẳm … hửng hồng.
=> So sánh, bức tranh tuyệt đẹp, tráng lệ, rực rỡ.
3/. Cảnh sinh hoạt và lao động trên biển.
- Cái giếng nước ngọt … như một cái bến …
- Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có biết bao người đến gánh và múc.
- Từ đoàn thuyền sắp ra khơi … đi đi về về.
- Anh hùng Châu Hoà Mãn … thuyền anh.
=> Cảm nhận không khí thanh bình, yên ả, rộn ràng.
III. GHI NHỚ (SGK/91)
4/. Củng cố
? Đoạn kí này gợi cho em suy nghĩ gì về thiên nhiên và con người lao động của đất nước ra?
? Em hiểu phong cách Nguyễn Tuân như thế nào?
5/. Dặn dò: Học bài và xem lại bài phương pháp tả người để chuẩn bị tiết sau viết bài viết Tập Làm Văn.
File đính kèm:
- TIET103-104.doc