Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 28 Tiết 111 Lòng yêu nước

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và lòng yêu nước thể hiện thành chủ nghĩa anh hùng trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

- Nắm được nét đặc sắc của bài văn chính luận kết hợp trữ tình.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/. Ổn định

Ngày :

Tiết :

Lớp :

SS :

VM :

2/. Kiểm tra bài cũ

? Cho biết cảm nhận của em về hình ảnh cây tre?

3/. Bài mới

Giới thiệu bài mới: “Lòng yêu nước” là một khái niệm trừu tượng, có ý nghĩa hết sức thiêng liêng, cao cả. Nhưng tác giả I-li-a Ê-ren-bua lí giải lòng yêu nước rất đơn giản đã thuyết phục chúng ta nhận thức đúng đắn về lòng yêu nước.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 28 Tiết 111 Lòng yêu nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/03/2005 Tuần 28 – Tiết 111 LÒNG YÊU NƯỚC I-li-a-Ê-ren-bua A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và lòng yêu nước thể hiện thành chủ nghĩa anh hùng trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. - Nắm được nét đặc sắc của bài văn chính luận kết hợp trữ tình. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Cho biết cảm nhận của em về hình ảnh cây tre? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: “Lòng yêu nước” là một khái niệm trừu tượng, có ý nghĩa hết sức thiêng liêng, cao cả. Nhưng tác giả I-li-a Ê-ren-bua lí giải lòng yêu nước rất đơn giản đã thuyết phục chúng ta nhận thức đúng đắn về lòng yêu nước. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1: GV cho HS đọc chú thích SGK/107. ? Cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm của bài viết này? GV cho HS đọc văn bản. ? Bố cục bài văn chia làm mấy phần? ? Cho biết nhận định chung của tác giả về lòng yêu nước? ? Em nghĩ gì về nhận định ấy? Em có đồng tình với tác giả không? Vì sao? (HS thảo luận) ? Từ các ý kiến trên, hãy cho biết suy nghĩ của mình về lòng yêu nước? ? Em có thể thêm những dẫn chứng về lòng yêu nước dựa vào câu nhận định của tác giả? GV cho HS đọc đoạn 2. ? Tác giả miêu tả lòng yêu nước của từng vùng như thế nào? ? Nhớ đến quê hương, người dân Xô Viết ở mỗi vùng đều nhớ đến những vẻ đẹp “thanh tú” của quê hương mình. Em hãy nêu lên một vài nét đẹp nổi bật nhất của quê hương em? GV cho HS đọc phần cuối. ? Theo em chân lí đó thể hiện ở câu nào? ? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của tác giả? ? Em hiểu như thế nào về câu: “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”? ? Em có suy nghĩ gì về lòng yêu nước? Và thể hiện lòng yêu nước như thế nào? => HS đọc chú thích SGK/107. => + Phần 1: 2 câu đầu + Phần 2: Người vùng Bắc … ngày mai” + Phần 3: Còn lại => Ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất. => Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi và thân thuộc => Yêu dàn hoa giấy tước nhà, yêu con đường rợp bóng cây mỗi ngày em tới trường, …) I.TÁC GIẢ – TÁC PHẨM - Tác giả I-li-a Ê-ren-bua (1891 – 1962), nhà văn, nhà báo Nga (Liên Xô cũ) nổi tiếng. - Hoàn cảnh sáng tác: Trích bài tuỳ bút – chính luận Thử lửa, viết 6/1942, thời kì khó khăn nhất của cuộc chiến tranh chống phát xít Đức. Bài báo được đưa vào tập bút kí – tuỳ bút Thời gian ủng hộ chúng ta. Thép Mới dịch ra tiếng Việt năm 1954. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1/. Quan niệm về lòng yêu nước. - Ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất. => Lòng yêu nước hết sức cụ thể, gần gũi, thân thuộc. - Suối -> sông -> trường giang -> bể -> yêu nhà -> yêu làng xóm -> yêu miền quê -> yêu Tổ quốc. 2/. Sức mạnh của lòng yêu nước. “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”. III. GHI NHỚ (SGK/109) 4/. Củng cố Học thuộc câu mở đầu và câu kết đoạn? 5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Câu trần thuật đơn có từ là” + Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. + Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.

File đính kèm:

  • docTIET111.doc
Giáo án liên quan