A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Kiểm tra nhận thức của HS về các cụm (danh từ, động từ, tính từ); câu trần thuật đơn, các phép so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
3/. Bài mới
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Câu nào sử dụng phó từ ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung.
D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 2: Từ “rất” (trong “rất ưa nhìn”) là phó từ :
A. Chỉ quan hệ thời gian.
B. Chỉ mức độ.
C. Chỉ sự tiếp diễn tương tự.
D. Chỉ sự phủ định.
Câu 3: Tổ hợp từ nào là cụm động từ ?
A. Chèo thoát qua kênh Bọ Mắt
B. Đổ ra con sông Cửa Lớn
C. Xuôi về Năm Căn
D. Tất cả đều đúng.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 29 Tiết 115 Kiểm tra tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/03/2007
Tuần 29 – Tiết 115
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Kiểm tra nhận thức của HS về các cụm (danh từ, động từ, tính từ); câu trần thuật đơn, các phép so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
3/. Bài mới
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Câu nào sử dụng phó từ ?
Cô ấy cũng có răng khểnh.
Mặt em bé tròn như trăng rằm.
Da chị ấy mịn như nhung.
Chân anh ta dài nghêu.
Câu 2: Từ “rất” (trong “rất ưa nhìn”) là phó từ :
Chỉ quan hệ thời gian.
Chỉ mức độ.
Chỉ sự tiếp diễn tương tự.
Chỉ sự phủ định.
Câu 3: Tổ hợp từ nào là cụm động từ ?
Chèo thoát qua kênh Bọ Mắt
Đổ ra con sông Cửa Lớn
Xuôi về Năm Căn
Tất cả đều đúng.
Câu 4: Tổ hợp từ nào là cụm tính từ ?
Giật sững người
Phải bám chặt lấy tay mẹ
Hoàn hảo đến thế kia ư
Không trả lời mẹ
Câu 5: Câu “Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.” Đã sử dụng nghệ thuật gì ?
So sánh.
Ẩn dụ.
Nhân hoá
Hoán dụ.
Câu 6 : Từ “mắt” (trong “dưới mắt em tôi”) được sử dụng theo nghĩa nào?
Nghĩa gốc.
Nghĩa chuyển.
Câu 7 : Câu “Cây hu-blông tự tay thầy trồng giờ quấn quít quanh các khung cửa sổ lên tận mái nhà.” đã sử dụng phép nhân hoá theo kiểu nào?
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
Tất cả đều đúng.
Câu 8: Cụm từ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì?
So sánh.
Ẩn dụ.
Nhân hoá.
Hoán dụ.
Câu 9: Từ nào là từ láy?
Lộp bộp
Chồm chồm
Hả hê
Tất cả đều đúng.
Câu 10: Câu “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất .” Là câu trần thuật đơn có từ “là” theo kiểu :
Câu định nghĩa.
Câu giới thiệu.
Câu miêu tả.
Câu đánh giá.
Câu 11: Câu “Bồ các là bác chim ri” là câu trần thuật đơn theo kiểu :
Câu định nghĩa
Câu giới thiệu
Câu miêu tả
Câu đánh giá.
Câu 12: “Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” Thuộc loại so sánh nào?
Người với người
Vật với người
Vật với vật
Cái cụ thể với cái trừu tượng
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: So sánh là gì? Cho ví dụ minh hoạ? (2 điểm)
Câu 2: Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ minh hoạ? (2 điểm)
PHẦN III: BÀI TẬP
Câu 1: Điền vào chỗ trống chủ ngữ, vị ngữ của câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.”: (1,5 điểm)
Chủ ngữ : ……………………………………………………………………………………………………………………………
Vị ngữ : ……………………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 2: Điền vào chỗ trống chủ ngữ, vị ngữ của câu “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.”: (1,5 điểm)
Chủ ngữ : ………………………………………………………………………………………………………………………………….
Vị ngữ : ……………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
PHẦN I: Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: SGK
Câu 2: SGK
PHẦN III: BÀI TẬP
Câu 1: Điền vào chỗ trống chủ ngữ, vị ngữ của câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.”: (1,5 điểm)
Chủ ngữ : Mặt trời
Vị ngữ: nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.
Câu 2: Điền vào chỗ trống chủ ngữ, vị ngữ của câu “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.”: (1,5 điểm)
Chủ ngữ : Gậy tre, chông tre
Vị ngữ : chống lại sắt thép của quân thù
4/. Củng cố: GV thu bài HS
5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Trả bài Tập làm văn số 6”
Xem lại đề bài Tập làm văn và bài kiểm tra Văn để tiết sau cô sẽ trả bài kiểm.
File đính kèm:
- TIET115.doc