Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 30 Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.

- Cách phân loại câu.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/. Ổn định

Ngày :

Tiết :

Lớp :

SS :

VM :

2/. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là gì?

=> Câu trần thuật đơn là câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

? Đặt câu trần thuật đơn có 2 cấu trúc chủ vị?

3/. Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 30 Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 04/04/2007 Tuần 30 – Tiết 118 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Cách phân loại câu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là gì? => Câu trần thuật đơn là câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. ? Đặt câu trần thuật đơn có 2 cấu trúc chủ vị? 3/. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1: GV treo bảng phụ. ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ ? ? Vị ngữ của hai câu do a, b do những từ hay cụm từ nào tạo thành? ? Hãy điền từ hoặc cụm từ phủ định vào trước vị ngữ của các câu trên? ? Nhận xét cấu trúc của câu phủ định? Hoạt động 2: GV cho HS đọc yêu cầu mục II SGK/119. ? So sánh hai câu a, b? ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ? GV cho HS đọc Ghi nhớ. ? Câu nào là câu miêu tả? ? Câu nào là câu tồn tại? ? Theo em, đoạn văn ở mục II.2 có phải là đoạn văn miêu tả không? ? Ta nên điền câu nào vào chỗ trống của đoạn văn? Tại sao? => VD: Phú ông / mừng lắm. CN VN VD: Câu phủ định: Phú ông / không mừng lắm. => Kết hợp trực tiếp với cụm động từ, cụm tính từ. => Giống nhau: đều có trạng ngữ, đều là câu trần thuật đơn không từ là. - Khác nhau: a/. Cụm danh từ đứng trước động từ. b/. Cụm danh từ đứng sau động từ. => Điền câu a vì nó phù hợp với đoạn văn miêu tả. I. ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ. VD: Phú ông / mừng lắm. CN VN VD: Câu phủ định: Phú ông / không mừng lắm. II. CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI. VD: Đằng cuối bãi, hai câu be ù con / tiến lại. => Câu miêu tả VD: Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. => Câu tồn tại GHI NHỚ (SGK/119) 4/. Củng cố ? Cho biết đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? ? Câu miêu tả là gì?Câu tồn ạti là gì? LUYỆN TẬP BT1/120: Xác định chủ ngữ, vị ngữ: a/. Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. CN VN => Câu miêu taị - … thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính. => Câu tồn tại - … ta gìn giữ moat nền văn hoá lâu đời. => Câu miêu tả b/. … có / cái hang của Dế Choắt. => Câu tồn tại c/. … tua tủa / những mầm măng. => Câu tồn tại - Măng / trồi lên nhọn hoắt như moat mũi gai … => Câu miêu tả 5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới : “Ôn tập văn miêu tả” + Xem đoạn văn trong SGK. + Tập làm dàn ý cho đoạn văn đó.

File đính kèm:

  • docTIET118.doc
Giáo án liên quan