A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả.
- Nắm kỉ năng cơ bản làm bài văn miêu tả.
- Phân biệt mức độ của miêu tả và tả sáng tạo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày:
Tiết:
Lớp:
SS:
VM:
2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn của HS.
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Các em đã học về văn miêu tả bao gồm tả cảnh và tả người. Vậy tả cảnh và tả người có điểm nào chung, điểm nào khác biệt? Làm thế nào để phân biệt một đoạn văn tự sự và một đoạn văn miêu tả?
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3830 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 30 Tiết 119 Ôn tập văn miêu tả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 0/04/2007
Tuần 30 – Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả.
- Nắm kỉ năng cơ bản làm bài văn miêu tả.
- Phân biệt mức độ của miêu tả và tả sáng tạo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày:
Tiết:
Lớp:
SS:
VM:
2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn của HS.
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Các em đã học về văn miêu tả bao gồm tả cảnh và tả người. Vậy tả cảnh và tả người có điểm nào chung, điểm nào khác biệt? Làm thế nào để phân biệt một đoạn văn tự sự và một đoạn văn miêu tả?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
? Em hãy nêu kĩ năng khi làm văn tả cảnh?
? Nêu bố cục của bài văn tả cảnh?
GV cho HS đọc mục 1 SGK/120.
? Theo em, điều nào tạo ra cái hay, cái độc đáo của đoạn văn?
? Phần mở bài nêu như thế nào?
? Thân bài tả cụ thể những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, nổi bật gì?
? Em định tả theo trình tự như thế nào?
? Đầm sen gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì?
GV cho HS đọc mục Ghi nhớ SGK/121.
=> Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, lựa chọn, hồi tưởng, …
=> - MB: Tả khái quát.
- TB: Tả chi tiết.
- KB: Nêu nhận xét về đối tượng.
I. TÌM HIỂU BÀI
Bài tập 1: Tả cảnh biển đảo Cô Tô (Nguyễn Tuân).
Những điều làm cho đoạn văn hay và độc đáo:
- Lựa chọn chi tiết đặc sắc, thể hiện linh hồn của tạo vật.
- Có những so sánh, liên tưởng mới mẻ.
- Vốn ngôn ngữ phong phú
Bài tập 2: Dàn ý tả cảnh đầm sen đang mùa hoa nở.
a/. Mở bài: Đầm sen nào? mùa nào? ở đâu?
b/. Thân bài: Tả chi tiết.
- Theo trình tự nào? (Từ bờ hồ hay từ giữa đầm); hay từ trên cao?
- Lá? Hoa? Nước? Hương? Màu sắc? Hình dáng? Gió? Không khí?
c/. Kết bài: Ấn tượng của du khách?
Bài tập 3: Tả em bé bụ bẫm, ngây thơ đang tập đi, tập nói.
a/. Mở bài: Em bé con nhà ai? Tên, họ? Tháng tuổi? Quan hệ như thế nào?
b/. Thân bài: Tả chi tiết:
- Em bé tập đi (chân, tay, mắt, dáng di, …)
- Em bé tập nói (miệng, môi, lưỡi, mắt, …)
c/. Kết bài: Hình dung chung về em bé? Thái độ của mọi người đối với em?
4/. Củng cố :
5/. Chuẩn bị bài mới: : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
? Đọc các câu ví dụ trong SGK và tìm xem câu nào thiếu chủ ngữ, vị ngữ? Phục hồi lại câu để có đủ hai thành phần chính?
File đính kèm:
- TIET119.doc