A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được các lỗi viết câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ.
- Biết tự phát hiện các lỗi và chữa các lỗi đó.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nguyên nhân mắc lỗi chủ ngữ, vị ngữ?
3/. Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 32 Tiết 127 Chữa lỗi về chủ ngữ – vị ngữ ( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/04/2007
Tuần 32– Tiết 127
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ – VỊ NGỮ (tt)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được các lỗi viết câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ.
- Biết tự phát hiện các lỗi và chữa các lỗi đó.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nguyên nhân mắc lỗi chủ ngữ, vị ngữ?
3/. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài HS ghi
Hoạt động 1: GV cho HS đọc mục I SGK/141.
? Hãy chỉ ra chỗ sai trong các câu trên và nêu cách chữa lại cho đúng?
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ?
? Hai câu mắc lỗi gì?
? Nguyên nhân? Cách sửa?
Hoạt động 2:
GV cho HS đọc mục II trong SGK/141.
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ?
? Cách viết phần in đậm gây ra hiểu lầm gì?
=> Cả hai câu trên đều không có chủ ngữ, vị ngữ.
=> Chủ ngữ : ta
Vị ngữ: hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
VD: Mỗi lần khi đi qua cầu Long Biên.
=> Thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Nguyên nhân:
- Chưa phân biệt trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Cách chữa: Bổ sung nồng cốt C – V.
Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi đều thấy lòng mình bồi hồi rất lạ.
II. Chữa lỗi câu sai về quan hệ ngữ pháp.
VD: SGK/141.
- CN: ta
- VN : thấy dương Hương Thư … như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ.
Cách chữa:
Ta thấy dương Hương Thư hai hàm rang cắn chặt … oai linh hùng vĩ.
4/. Củng cố: Nêu nguyên nhân thiếu chủ ngữ, vị gnữ trong câu?
LUYỆN TẬP
BT1/141: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
a/. Năm 1945, cầu / được đổi tên thành cầu Long Biên.
CN VN
b/. Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi / lại nhớ những năm tháng
CN VN
chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng.
c/. Đứng trên cầu, nhìn dòng sông Hồng … , tôi / cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa,
CN VN
nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
BT2/142: Hãy thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống.
a/. Mỗi khi tan trường, học sinh ùa ra đường.
b/. Ngoài cánh đồng, nước ngập mênh mông.
c/. Giữa cánh đồng lúa chín, các bác nông dân đang gặt lúa.
d/. Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, mọi gnười cùng reo lên.
BT3/142: Hãy chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa:
a/. Thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Cách chữa: Giữa hồ, nơi có một toà tháp cổ kính một cụ rùa nổi lên.
b/. Thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Cách chữa: Trãi qua mấy nghìn năm đấu tranh …, một dân tộc anh hùng chúng ta đã bảo vệ vững chắc nền độc lập của mình.
c/. Thiếu chủ gnữ, vị ngữ.
Cách chữa: Nhằm ghi lại … , chúng ta xây dựng một nhà bảo tàng cầu Long Biên.
BT4/142. Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa.
a/. Lỗi về ý nghĩa từ ngữ: Cây cầu Long Biên không thể bóp còi.
Chữa: Cây cầu ... và còi xe rộn vang.
b/. Lỗi: không rõ ai vừa đi học về.
Chữa: Thuý vừa đi học về. Mẹ đã bảo Thuý sang đón em. …
c/. Lỗi : không rõ cho em hay cho ai.
Chữa: Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới.
5/. Chuẩn bị bài mới: “Luyên tập cách viết đơn và sửa lỗi”.
+ Đọc các mẫu đơn và tìm ra chỗ sai.
File đính kèm:
- TIET127.doc