Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 33 Tiết 130 Ôn tập ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/. Ổn định

Ngày :

Tiết :

Lớp :

SS :

VM :

2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn.

3/. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 33 Tiết 130 Ôn tập ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/04/2007 Tuần 33 – Tiết 130 ƠN TẬP (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn. 3/. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của dấu câu. GV cho HS đọc kĩ mục I-1 SGK/149. ? Em hãy điền những dấu câu thích hợp vào ( ) ? GV cho HS đọc mục I.2 trong SGK/149. ? Cách dùng các dấu câu có gì đặc biệt? ? Ở câu b, tại sao người viết đặt dấu chấm hỏi (?) sau câu ấy? GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK/150. GV cho HS đọc mục II.1 trong SGK/150. ? So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu? GV cho HS đọc mục II.2 SGK/151. ? Cách dùng dấu câu trên vì sao không đúng? ? Hãy chữa lại cho đúng? => a/. Ôi thôi, chú mày ơi ! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. b/. Con có nhận ra con không? c/. Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! d/. Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. => Câu 2 và 4 đều là câu cầu khiến (đây là cách dùng dấu câu đặc biệt) => Câu trần thuật tỏ ý nghi ngờ mỉa mai. I. Công dụng. 1/. Đặt dấu câu thích hơp vào ( ) VD: a/. Ôi thôi, chú mày ơi ! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. b/. Con có nhận ra con không? c/. Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! d/. Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. 2/. Cách dùng đặc biệt của các dấu câu. a/. Câu 2 và 4 đều là câu cầu khiến (đây là cách dùng dấu câu đặc biệt) b/. Câu trần thuật tỏ ý nghi ngờ mỉa mai. Ghi nhớ SGK/150. II. Chữa một số lỗi thu7òng gặp. 1/. So sánh a.1 Dùng dấu chấm sau Quãng Bình hợp lí. a.2 Dùng dấu phẩy sau Quãng Bình là không hợp lí vì: + Biến thành câu ghép nhưng ý nghĩa rời rạc, không chặt chẽ. + Câu dài, hkông cần thiết. 2/. Chữa lỗi a/. Dấu (?) sai nên dùng dấu chấm (.) vì đây là câu trần thuật. b/. Câu 3: dùng dấu chấm (.) không dùng dấu chấm (!). 4/. Củng cố Luyện tập: BT1/151: Đặt dấu chấmsau: - sông Hương - đen xám - đã đến - toả khói - trắng xoá BT2/151: Dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng? Vì sao? - chưa (?) => Sai - Nếu tới đó … như vậy ? => Sai BT3/152: Đặt dấu chấm than vào cuối câu. - Động Phong Nha … nước ta ! - Chúng tôi … quê tôi! - Động Phong Nha … biết hết! BT4/152: Đặt dấu câu thích hợp - Mày nói gì? - Lạy chị, em nói gì đâu! Rồi Dế Choắt lủi vào. - Chối hả? Chồi này! Chối này! Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. 5/. Chuẩn bị bài mới Soạn bài “Ôn tập : Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than” + Đọc trước văn bản . + Xem câu hỏi ở mục Tìm hiểu bài.

File đính kèm:

  • docTIET130.doc
Giáo án liên quan