A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu.
- Kể lại được câu truyện.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, Sách bài soạn.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại nữa đầu truyện “Thạch Sanh”?
? Vì sao nói chàng đã lập được nhiều chiến công thần kì, rực rỡ?
? Giải thích ý nghĩa sâu đẹp của tiếng đàn Thạch Sanh (đối với công chúa, với quân 18 nước chư hầu)?
? Phân tích mối quan hệ giữa Thạch Sanh và Lí Thông?
? Vì sao Thạch Sanh không giận Lí Thông, cũng không trừng trị hắn?
? Hình phạt của Trời : Biến hắn thành con bọ hung có xứng với tội lỗi của y đã gay ra cho Thạch Sanh không?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Trong một số truyện cổ tích, các em đã thấy những con người bất hạnh, thiệt thòi được sự giúp đỡ của Thần. Đó là ước mơ về lẽ công bằng của người xưa nhưng người xưa cũng sớm hiểu rằng không thể trông chờ vào vận may, phép lạ để cuộc sống ấm no, vui tươi. Con người cần phát huy nguồn sức mạnh của mình trong đó có nguồn trí tuệ thông minh. Truyện “Em bé thông minh” hôm nay sẽ nói lên điều đó.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3619 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 7 Tiết 25, 26 Em bé thông minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 – Tiết 25-26
EM BÉ THÔNG MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu.
- Kể lại được câu truyện.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, Sách bài soạn.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại nữa đầu truyện “Thạch Sanh”?
? Vì sao nói chàng đã lập được nhiều chiến công thần kì, rực rỡ?
? Giải thích ý nghĩa sâu đẹp của tiếng đàn Thạch Sanh (đối với công chúa, với quân 18 nước chư hầu)?
? Phân tích mối quan hệ giữa Thạch Sanh và Lí Thông?
? Vì sao Thạch Sanh không giận Lí Thông, cũng không trừng trị hắn?
? Hình phạt của Trời : Biến hắn thành con bọ hung có xứng với tội lỗi của y đã gay ra cho Thạch Sanh không?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Trong một số truyện cổ tích, các em đã thấy những con người bất hạnh, thiệt thòi được sự giúp đỡ của Thần. Đó là ước mơ về lẽ công bằng của người xưa nhưng người xưa cũng sớm hiểu rằng không thể trông chờ vào vận may, phép lạ để cuộc sống ấm no, vui tươi. Con người cần phát huy nguồn sức mạnh của mình trong đó có nguồn trí tuệ thông minh. Truyện “Em bé thông minh” hôm nay sẽ nói lên điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
BÀI HS GHI
GV hướng dẫn cho HS đọc: giọng hóm hỉnh, lưu ý những đoạn đối thoại.
GV hướng dẫn HS giải thích từ khó trong SGK/73.
? Viên quan đã làm gì để thực hiện lệnh của vua là đi tìm người tài giỏi?
? Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không?
? Tác dụng của hình thức thử tài? (HS thảo luận)
? Sự thông minh mưu trí của em bé được thử thách qua mấy lần? Hãy kể ra?
HS đọc câu đố của viên quan và lời giải của em bé.
? Câu đố này có khó không? Vì sao?
? Câu trả lời của em bé có đúng không?
? Đầu óc thông minh, ứng xử nhạy cảm của em bé được thể hiện như thế nào?
? Lần hai, khi nhà vua thử tài em bé, lệnh vua ban ra có gì kì quặc?
? So với lần thứ nhất thì tính chất của lần thử thách này như thế nào?
? Về thời gian chuẩn bị giải đáp câu đố so với lần trước thì lần thứ hai có gì khác nhau? (HS thảo luận)
? Cách giải của em bé có gì giống và khác với cách giải câu đố 1?
? Sự thông minh của em bé được biểu hiện ở đây như thế nào?
? So với câu đố trên, câu đố 3 và lời giải hay ở chỗ nào?
? Có phải nhà vua thử tài dọn cổ của em bé không?
? Vì sao sứ giả nước láng giềng sang nay? (HS tự giải đáp)
? So với 3 lần thử thách trước, lần này tính chất của cuộc thử thách có gì khó? (HS thảo luận)
? Lần thử thách này có ảnh hưởng đến vận mệnh của quốc gia không?
? Tóm lại trí tuệ thông minh, sáng láng của em bé được biểu hiện như thế nào?
? Cách biểu hiện trong truyện cổ tích có gì hấp dẫn?
? Truyện cổ tích này thuộc nhóm nhân vật nào?
? Truyện đề cao điều gì?
? Tìm chi tiết hài hước, dí doom trong truyện?
=>HS đọc theo sự hướng dẫn của giáo viên.
=>HS giải thích một số từ khó mà giáo viên yêu cầu.
=> Dùng câu đố.
=> Là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng.
=> Tạo tình huống cho cốt truyện phổ biến.
=> Khó ở chỗ làm sao có thể điếm được số đường cày.
=> Không trả lời thẳng vào câu hỏi mà ra câu đố khác theo lối hỏi của tên quan.
=> Khó hơn.
=> Có thời gian chuẩn bị
=> Giống: đều giải theo cách phản công lại (hỏi ngược lại)
Khác: chuẩn bị trước.
=> Giả vờ khóc, trả lời một cách ngây ngô để nhà vua giải thích sau đó tạo cớ để hỏi ngược lại nhà vua
=> Đưa ra lúc hai cha con đang ăn cơm và trả lời ngay.
=> Không, mục đích là thử trí tuệ của em bé.
=> Quan trọng nhất vì giải được thì tự hào, không giải được thì nhục nhã, xấu hổ
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/. Câu hỏi 1 và lời giải
- “Trâu cày một ngày mấy đường” -> “Ngựa ông đi một ngày mấy bước”
=> Viên quan phát hiện em bé thông minh.
2/. Câu đố 2 và lời giải
“Nuôi làm sao ba con trâu đực đẻ thành chín con … mong đức vua phán xét”.
3/. Câu đố 3 và lời giải
“Một con chim sẻ phải dọn thành ba mâm cổ thức ăn -> Một cái kim …. xẻ thịt”.
4/. Câu đố 4 và lời giải
“Xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc -> Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng … kiến sang”
=> Nhân tài tí hon trổ tài trong việc bang giao.
II. Ý NGHĨA CỦA TRUYỆN
(Ghi nhớ SGK/74)
4/. Dăn dò : Đọc thêm truyện “Lương Thế Vinh”
LUYỆN TẬP
BT1/74: Kể diễn cảm lại truyện (gọi 1->2 HS)
BT2/74: Hãy dựa vào truyện, em hãy kể moat câu chuyện mà em biết về kiểu nhân vật thông minh.
5/. Hướng dẫn chuẩn bị: Bài mới “Chữa lỗi dùng từ (tt)”
? Nguyên nhân việc dùng từ không đúng nghĩa
? Cách chữa lại
File đính kèm:
- TIET25-26.doc