A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Giáo dục tinh thần say mê, kiên trì học tập.
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện, năng lực cảm thụ những hình ảnh đẹp nhất bắt nguồn từ trí tưởng tượng phong phú, kì lạ của nhân dân.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, Sách bài soạn
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ:
? Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
a. 2 lần b. 3 lần c. 4 lần d. 5 lần
? Ý nghĩa truyện “Em bé thông minh”?
a. Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.
b. Thể hiện lòng quí mến, trân trọng của nhân dân ta đối với những người thông minh tài trí trong xã hội.
c. Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.
d. Tất cả đều đúng.
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới:Nhân dân ta có câu tục ngữ “Ở hiền gặp lành”, các nhân vật trong truyện cổ dân gian kết thúc bao giờ cũng có hậu. Thế còn Mã Lương trong truyện “Cây bút thần” của dân tộc Trung Quốc để được như vậy thì phải như thế nào? Để giải thích câu hỏi trên chúng ta sẽ đi vào bài học hôm nay.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 8 Tiết 30, 31 Cây bút thần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 – Tiết 30-31
CÂY BÚT THẦN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Giáo dục tinh thần say mê, kiên trì học tập.
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện, năng lực cảm thụ những hình ảnh đẹp nhất bắt nguồn từ trí tưởng tượng phong phú, kì lạ của nhân dân.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, Sách bài soạn
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ:
? Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
a. 2 lần b. 3 lần c. 4 lần d. 5 lần
? Ý nghĩa truyện “Em bé thông minh”?
a. Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.
b. Thể hiện lòng quí mến, trân trọng của nhân dân ta đối với những người thông minh tài trí trong xã hội.
c. Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.
d. Tất cả đều đúng.
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới:Nhân dân ta có câu tục ngữ “Ở hiền gặp lành”, các nhân vật trong truyện cổ dân gian kết thúc bao giờ cũng có hậu. Thế còn Mã Lương trong truyện “Cây bút thần” của dân tộc Trung Quốc để được như vậy thì phải như thế nào? Để giải thích câu hỏi trên chúng ta sẽ đi vào bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
BÀI HS GHI
GV hướng dẫn cách đọc
Đọc : chậm rãi, bình tĩnh, chú ý phân biệt lời kể và một số nhân vật trong truyện.
GV cho HS giải thích một số từ ngữ khó trong SGK.
? Nhân vật trung tâm của truyện là ai?
? Nhân vật trung tâm gắn với hình tượng nghệ thuật nào xuyên suốt? Giải thích vì sao?
? Nêu hoàn cảnh của Mã Lương?
? Tuy nghèo khổ nhưng Mã Lương có lòng say mê gì?
? Điều gì giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy?
? Em hãy chứng minh lòng say mê học vẽ của Mã Lương?
? Những điều ấy có quan hệ với nhau ra sao?
? Mã Lương có cây bút thần trong hoàn cảnh nào?
? Tại sao cụ già không ban cho Mã Lương ngay từ đầu hoặc ngay sau khi bị thầy giáo đuổi ra khỏi trường?
? Hiệu quả của cây bút thần được miêu tả sinh động qua những chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về những chi tiết ấy?
? Mã Lương đã dùng cây bút thần vẽ cho những người nghèo khổ như thế nào?
? Tại sao Mã Lương không vẽ cho họ thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc, châu báo? (HS thảo luận)
? Bên cạnh những người nghèo khổ còn xuất hiện những hạng người nào?
? Mã Lương đã dùng cây bút thần để đối phó, chống lại và chiến thắng tên địa chủ và tên vua độc ác như thế nào?
GV cho HS kể đoạn này và nhận xét cách kể.
? Câu chuyện này có những chi tiết nào lý thú? Hãy phân tích?
? Qua những hành động của Mã Lương, em thấy Mã Lương là người như thế nào?
GV cho HS nhận xét phần kết truyện.
? Theo em Mã Lương còn có thể đi đâu nữa?
? Nêu ý nghĩa truyện?
- HS đọc theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS giải thích ½ từ khó.
=> Mã Lương
=> Hình tượng Mã Lương gắn với cây bút thần. Vì cả hai xuất hiện từ đầu cho đến cuối góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của truyện.
=> Nghèo, mồ côi
=> Học vẽ
=> Nhờ vào sự thông minh, can cù, nghị lực.
=> Vẽ mọi lúc, mọi nơi
=> Chính vì những điều nêu trên và có tài năng thực sự mà Mã Lương được ban cho cây bút thần.
=> Muốn thử sự kiên trì rèn luyện.
=> + Vẽ chim: tung cánh bay
+ Vẽ cá: cá vẫy đuôi
=> Chi tiết li kì, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.
=> Vẽ cày, cuốc, đèn, thùng
=> Mã Lương muốn tự họ chăm chỉ lao động
=> Vua và địa chủ
- HS kể
=> Biết yêu thương, giúp đỡ người nghèo, trừng trị bọn gian tham, độc ác
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Truyện “Câu bút thần” thuộc thể loại truyện cổ tích Trung Quốc.
II. TÌM HIỂU BÀI
1/. Giới thiệu Mã Lương
- Mồ côi cha mẹ.
- Thông minh, say mê học vẽ.
- Ao ước có cây bút thần.
- Em đã mơ và được cây bút thần.
2/. Sử dụng bút thần của Mã Lương.
- Vẽ cho tất cả những người nghèo khổ những vật dụng can thiết.
- Không vẽ cho địa chủ và trừng trị hắn.
- Sơ ý để lộ bút thần.
- Không vẽ cho vua và bị bắt giam.
- Vẽ biển để trừng trị hắn.
=> Thông minh, hiếu học, giàu nghị lực, tài năng, nhân hậu, trừng trị bọn gian tham, độc ác.
III. GHI NHỚ (SGK/85)
4/. Dặn dò:
? Kể lại truyện “Cây bút thần” bằng lời văn của em?
? Nêu ý nghĩa truyện?
5/. Hướng dẫn chuẩn bỉ
Bài mới “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự”.
+ Đọc trước các đoạn văn trong SGK.
+ Xác định ngôi kể và lời kể trong đoạn văn.
File đính kèm:
- TIET30-31.doc