I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc- hiểu chú thích.
2. Hiểu văn bản.
* Câu 1: Người quí hơn nhiều lần của cải.
-> Khẳng định tư tưởng coi trọng giá trị con người, phê phán tư tưởng coi của hơn người.
Thường dùng khi an ủi, động viên “ của đi thay người” “còn người còn của” “ người làm ra của”.
* Câu 2: Răng, tóc thể hiện sức khoẻ, hình thức, tính tình, tư cách con người.
-> phải biết giữ gìn răng, tóc sạch, đẹp.
* Câu 3: Khuyên con người dù trong hoàn cảnh nào cũng phải sống trong sạch, có lòng tự trọng.
* Câu 4: Nhắc nhở mọi người phải biết học hỏi mọi điều trong cuộc sống, từ cái đơn giản, bình thường nhất.
* Câu 5: Đề cao vai trò của người thầy nhằm nhắc nhở nhớ tới công ơn của thầy cô giáo.
* Câu 6:
Phải biết tranh thủ học hỏi bạn bè. -> Hai câu bổ xung ý nghĩa cho nhau.
* Câu 7:
Khuyên con người phải biết yêu thương nhau. (NT: so sánh)
* Câu 8:
Khuyên con người khi hưởng thụ thành quả thì phải nhớ và biết ơn người làm ra nó.
5 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 20-Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa, nội dung của tục ngữ về con người và xã hội.
- Thấy được đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội.
2. Kĩ năng:
- Củng cố, bổ xung thêm hiểu biết về tục ngữ.
- Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội.
- Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống.
3. Thái độ:
- Cảm phục lối sống đạo đức đúng đắn cao đẹp, tình nghĩa của con người Việt Nam.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác
- Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: sgk,giáo án,sgv.Sưu tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề.
- Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1’)
2 Bài mới:
A. MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu:
2. Phương thức hoạt động:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức tổ chức dạy học:
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học Sinh
Nội dung
- 1 nhóm lên tổ chức trò chơi “Nhìn tranh đoán tục ngữ”
-> GV dẫn vào bài: - Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm , trí tuệ của nhân dân qua bao đời . Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sx , tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và xh . Dưới hình thức những nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích , vô giá trong cách nhìn nhận giái trị con người , trong cách học , cách sống và cách ứng xử hằng ngày . Với những điều nói trên được thể hiện trong mỗi câu tục ngữ ntn? Thì tiết học hôm nay , thầy cùng các em đi tìm hiểu
HS tổ chức
Nhóm khác tham gia chơi
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THANH KIẾN THỨC (20 phút)
1. Mục tiêu:
2. Phương thức hoạt động:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp gợi mở.
- Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- Treo bảng phụ, gọi hs đọc BT.
- Hỏi hs 1 số chú thích.
- Ý nghĩa của câu tục ngữ 1 ntn?
Giá trị của câu tôc ngữ này?
- Nó được sử dụng trong những trường hợp ntn?
- Em hiểu câu tục ngữ này ntn?
- Nghĩa của câu 3 là gì? Mục đích của câu tục ngữ?
- Câu tục ngữ này nhắc nhở chúng ta điều gì? Hãy lấy dẫn chứng trong thực tế?
- Em hãy đọc và bình 2 câu TN 5, 6. So sánh nghĩa của 2 câu trên
- Em hiểu câu tục ngữ này ntn?
- Câu tục ngữ này để lại cho ta kinh nghiệm gì?
- Giá trị của câu tục ngữ 9 là gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
Đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc- hiểu chú thích.
2. Hiểu văn bản.
* Câu 1: Người quí hơn nhiều lần của cải.
-> Khẳng định tư tưởng coi trọng giá trị con người, phê phán tư tưởng coi của hơn người.
Thường dùng khi an ủi, động viên “ của đi thay người” “còn người còn của” “ người làm ra của”...
* Câu 2: Răng, tóc thể hiện sức khoẻ, hình thức, tính tình, tư cách con người...
-> phải biết giữ gìn răng, tóc sạch, đẹp...
* Câu 3: Khuyên con người dù trong hoàn cảnh nào cũng phải sống trong sạch, có lòng tự trọng.
* Câu 4: Nhắc nhở mọi người phải biết học hỏi mọi điều trong cuộc sống, từ cái đơn giản, bình thường nhất.
* Câu 5: Đề cao vai trò của người thầy nhằm nhắc nhở nhớ tới công ơn của thầy cô giáo.
* Câu 6:
Phải biết tranh thủ học hỏi bạn bè. -> Hai câu bổ xung ý nghĩa cho nhau.
* Câu 7:
Khuyên con người phải biết yêu thương nhau. (NT: so sánh)
* Câu 8:
Khuyên con người khi hưởng thụ thành quả thì phải nhớ và biết ơn người làm ra nó.
* Câu 9:
Đề cao sức mạnh đoàn kết. ( ẩn dụ)
* Ghi nhớ ( Sgk-13)
- Qua nội dung bài học em nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Gv kết luận.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Tóm lược
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Đọc
III. Tổng kết.
1 Nội dung:
2 Nghệ thuật:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá lại bài học.
2. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- Hãy tìm các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong bài?
Thảo luận
Trình bày
IV. Luyện tập.
Từ đồng nghĩa:
- Người sống đống vàng.
- Còn người còn của.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đi một ngày ... sàng khôn.
- Lá lành đùm lá rách...
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7 phút)
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo phân tích bình luận đưa ra ý kiến cá nhân về
Tục ngữ về lao động và xã hội.
3. Giao bài và hướng dẫn học bài , chuẩn bị bài về nhà. (2 phút)
a) Bài cũ
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản.
- Học thuộc các câu tục ngữ, vận dụng tục ngữ vào đối thoại giao tiếp.
-Tìm các câu TN gần nghĩa, trái nghĩa với những câu TN đã học.
b) Bài mới
- Soạn: Rút gọn câu.
*Tù rót kinh nghiÖm:
***************************************
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_77_tuc_ngu_ve_con_nguoi_va_xa_hoi.docx