I. Thế nào là rút gọn câu?
* Đọc bài tập.
* Nhận xét:
1. Cấu tạo của câu:
a. Học ăn, học nói,. -> thiếu CN.
b. Chúng tôi học ăn.-> có đủ C-V.
2. Các từ có thể làm CN:
- Tôi, ta, chúng ta, bạn.
3. Đây là câu cầu khiến có ý khuyên mọi người cùng thực hiện nên CN bị lược bỏ.
4. a. Rồi ba, bốn người. -> lược bỏ VN.
b. Ngày mai. -> lược cả CN và VN.
* Ghi nhớ : (Sgk- 15)
II. Cách dùng câu rút gọn.
1. Bài tập 1: Các câu in đậm thiếu thành phần CN.
-> Không nên dùng thiếu như vậy vì thông tin không đầy đủ, gây khó hiểu.
2. Cần thêm từ ngữ: Thưa mẹ! để tỏ thái độ lễ phép.
3. Khi rút gọn câu cần chú ý đến đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp.
* Ghi nhớ: (sgk- 16)
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 78: Rút gọn câu - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 20-Tiết 78:
RÚT GỌN CÂU
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm câu rút gọn.
- Tác dụng của việc rút gọn câu và cách dùng câu rút gọn.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đúng câu rút gọn trong nói và viết.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác
- Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: sgk,giáo án,sgv.Sưu tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề.
- Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định tổ chức
2 Bài mới. A. MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu:
2. Phương thức hoạt động:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức tổ chức dạy học:
HĐ của Giáo Viên
HĐ của HS
Nội dung
1 nhóm lên trình chiếu đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng câu rút gọn
-> GV dẫn vào bài: - Trong c/s hàng ngày trong khi nói hoặc viết chúng ta nhiều khi dùng câu rút gọn nhưng chúng ta không biết. Vậy câu rút gọn là gì ? rút gọn như thế nào và có tác dụng gì ? Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu .
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THANH KIẾN THỨC (20 phút)
1. Mục tiêu:
2. Phương thức hoạt động:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp gợi mở.
- Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- Treo bảng phụ- yêu cầu hs đọc.
- Cấu tạo của 2 câu này có gì khác nhau?
- Tìm các từ có thể làm CN cho câu a?
- Theo em, vì sao CN trong câu a được lược bỏ?
- Trong những câu in đậm, thành phần nào của câu được lược bỏ, vì sao?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
Đọc
Nhận xét
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc
I. Thế nào là rút gọn câu?
* Đọc bài tập.
* Nhận xét:
1. Cấu tạo của câu:
a. Học ăn, học nói,... -> thiếu CN.
b. Chúng tôi học ăn...-> có đủ C-V.
2. Các từ có thể làm CN:
- Tôi, ta, chúng ta, bạn...
3. Đây là câu cầu khiến có ý khuyên mọi người cùng thực hiện nên CN bị lược bỏ.
4. a. Rồi ba, bốn người... -> lược bỏ VN.
b. Ngày mai. -> lược cả CN và VN.
* Ghi nhớ : (Sgk- 15)
Treo bảng phụ. Gọi hs đọc.
- Những câu in đậm thiếu thành phần nào? Có nên rút câu như vậy không? Vì sao?
- Cần thêm từ nào để thể hiện sự lễ phép của con?
- Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
Đọc
Trả lời
Trả lời
Đọc
II. Cách dùng câu rút gọn.
1. Bài tập 1: Các câu in đậm thiếu thành phần CN.
-> Không nên dùng thiếu như vậy vì thông tin không đầy đủ, gây khó hiểu.
2. Cần thêm từ ngữ: Thưa mẹ! để tỏ thái độ lễ phép.
3. Khi rút gọn câu cần chú ý đến đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp.
* Ghi nhớ: (sgk- 16)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá lại bài học.
2. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- Gọi hs đọc bài tập 1.
- Những câu tục ngữ nào được rút gọn? Thành phần nào được rút gọn? Mục đích để làm gì?
- Hãy tìm các câu rút gọn trong VD? Hãy khôi phục lại.
Đọc
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1 :
Những câu: b, c rút gọn phần chủ ngữ. -> cô đọng, súc tích, có ý nhắc nhở chung.
2. Bài tập 2 :
a. (Tôi) Bước tới
Dừng chân đứng lại
(Thấy) Cỏ cây
Lom khom
Lác đác
b. (Người ta) Đồn rằng
(Vua) Ban khen...
( Tướng) Đánh giặc...
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7 phút)
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- Gọi hs đọc truyện cười.
- Vì sao cậu bé làm người khách hiểu lầm ?
- Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì về cách nói năng ?
Đọc
Trả lời
Trả lời
3. Đọc truyện: Mất rồi!
- Cậu bé nói thiếu CN nên khách hiểu lầm
3. Giao bài và hướng dẫn học bài , chuẩn bị bài về nhà. (2 phút)
a) Bài cũ
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Tìm VD về việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã.
- Học bài,học thuộc nội dung phần ghi nhớ
b) Bài mới
- Soạn : Đặc điểm của văn bản nghị luận
*Tù rót kinh nghiÖm:
***************************************
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_78_rut_gon_cau_nam_hoc_2020_2021.docx