Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 81: Văn bản Tình thần yêu nước của nhân dân ta - Năm học 2020-2021

HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC

* Mục tiêu: Giúp HS nắm được các kiến thức cơ bản của 2 văn bản

* Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập.

* Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm.

* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS

Hoạt động 1: Đọc- Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung

- Hãy nhắc lại những điều em ghi nhớ nhất về Bác?

- Theo em, văn bản cần đọc với giọng như thế nào?

* GV hướng dẫn và đọc mẫu 1 đoạn.

- Trong số bảy từ, từ nào là từ Hán Việt: (hậu phương, tạm bị chiếm)?

- Quan sát chú thích * trình bày xuất xứ của bài văn?

- Em biết gì về thời điểm lịch sử 1951. HS khá, giỏi.

GV liên hệ mở rộng, nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

- Văn bản được viết theo những phương thức biểu đạt nào ?

- Bài văn nói về vấn đề gì? được trình bày qua mấy phần?

- HS trả lời:

- HS đọc

- HS trả lời

- Luận điểm chính của văn bản là tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta.

HS: Bố cục: + Nêu vấn đề (đoạn1)

+ Giải quyết vấn đề (đoạn 2,3)

+ Kết thúc vấn đề (đoạn 4) 1. Tác giả

2. Văn bản.

a. Đọc – Giải nghĩa từ khó

b. Xuất xứ:

c. Phương thức biểu đạt: nghị luận (xen biểu cảm)

d. Bố cục: 3 phần

 - Năng lực tự học

- Năng lực thuyết trình

- Năng lực giao tiếp

 

docx7 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 81: Văn bản Tình thần yêu nước của nhân dân ta - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 81 Văn bản TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu và phân tích được nội dung vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, nghệ thuật trình bày dẫn chứng trong bài văn. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thẩm mỹ - Nhớ được câu văn chủ chốt của bài văn và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức học tập và tinh thần yêu nước tự hào dân tộc. 4. Năng lực: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác - Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ II. PHƯƠNG TIỆN/HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài. 2. Chuẩn bị của học sinh: làm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: trong lúc dạy bài mới Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, HĐ chung cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. - Tổ chức thi kể tên các bài thơ của Bác đã được học và đọc - Nhóm nào kể tên được đúng nhiều bài nhất thì thắng - Nhận xét, đánh giá - Cho HS xem bức ảnh Bác Hồ đọc Báo cáo chính trị. Giới thiệu: Mùa xuân năm 1941, tại một khu rừng Việt bắc, Đại hội Đảng Lao Động Việt Nam nay là Đảng Cộng sản VN lần thứ hai được tổ chức. Hồ Chủ Tịch đã thay mặt Ban chấp hành Trung ương Đảng đọc Báo cáo chính trị quan trọng. trong đó có đoạn trích “Tinh thần yêu nước của ND ta”. - Hoạt động dưới sự điều khiển của quản trò HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC * Mục tiêu: Giúp HS nắm được các kiến thức cơ bản của 2 văn bản * Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập. * Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS Hoạt động 1: Đọc- Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung - Hãy nhắc lại những điều em ghi nhớ nhất về Bác? - Theo em, văn bản cần đọc với giọng như thế nào? * GV hướng dẫn và đọc mẫu 1 đoạn. - Trong số bảy từ, từ nào là từ Hán Việt: (hậu phương, tạm bị chiếm)? - Quan sát chú thích * trình bày xuất xứ của bài văn? - Em biết gì về thời điểm lịch sử 1951. HS khá, giỏi. GV liên hệ mở rộng, nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ. - Văn bản được viết theo những phương thức biểu đạt nào ? - Bài văn nói về vấn đề gì? được trình bày qua mấy phần? - HS trả lời: - HS đọc - HS trả lời - Luận điểm chính của văn bản là tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta. HS: Bố cục: + Nêu vấn đề (đoạn1) + Giải quyết vấn đề (đoạn 2,3) + Kết thúc vấn đề (đoạn 4) 1. Tác giả 2. Văn bản. a. Đọc – Giải nghĩa từ khó b. Xuất xứ: c. Phương thức biểu đạt: nghị luận (xen biểu cảm) d. Bố cục: 3 phần - Năng lực tự học - Năng lực thuyết trình - Năng lực giao tiếp Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản * GV gọi HS đọc phần mở đầu. - Những câu văn nào có nội dung khái quát toàn bộ bài văn? - Tác giả dùng nghệ thuật gì để nói về tinh thần về tinh thần yêu nước trong phần mở đầu? - Tác dụng của các hình ảnh và ngôn từ này là gì? - Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả? - Đặt trong bố cục bài nghị luận, đoạn mở đầu có vai trò và ý nghĩa gì? HS khá, giỏi - Tình cảm của tác giả được bộc lộ qua đoạn văn này là gì? - Bác chứng minh lòng yêu nước qua mấy thời kì? - Tinh thần yêu nước trong quá khứ được xác nhận qua những dẫn chứng nào? -- Vì sao tác giả có quyền khẳng định: chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang đó? - Em có nhận xét gì về các dẫn chứng này? * GV đọc đoạn 3: - Câu văn nào có nội dung chuyển ý và giới thiệu đoạn? Em có nhận xét gì về cách chuyển ý? HS khá, giỏi - Tìm những câu văn nêu cụ thể về tinh thần yêu nước? - Trong mỗi câu văn đó các dẫn chứng được xếp theo cách nào? trình bày theo mô hình chung nào? - Tính thuyết phục của các dẫn chứng này là gì? - Cấu trúc dẫn chứng ấy có quan hệ với nhau như thế nào? - Tính thuyết phục của dẫn chứng này là gì? - Qua đây, em hiểu gì về tinh thần yêu nước của đồng bào ta trong kháng chiến? - Khép lại văn bản, Bác đề cập tới vấn đề gì? - Bác dùng nghệ thuật gì để nói về tinh thần yêu nước? Tác dụng? - Em hiểu như thế nào về lòng yêu nước trưng bày và lòng yêu nước giấu kín trong đoạn văn này? HS khá, giỏi - Theo em những biểu hiện như thế nào là yêu nước trong thời đại ngày nay? (thảo luận nhóm) - Em đã làm gì để thể hiện lòng yêu nước? - Em ghi nhớ và học tập được gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản? - HS đọc - "Dân ta có một....của dân tộc ta" - HS trả lời: NT So sánh, từ láy, điệp từ - Tác dụng: + Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước + Tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn + Thuyết phục người đọc - HS trả lời - HS: Đoạn mở đầu tạo luận điểm chính cho cả bài, bày tỏ chunh về lòng yêu nước của nhân dân ta. - 2 thời kì - HS theo dõi sgk và tìm dẫn chứng : - Những trang sử hào hùng thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...=> gắn liền với cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. - Câu chuyển ý rất khéo léo: Đồng bào ta ... ngày trước - Từ các cụ già ... yêu nước ghét giặc. - Từ những chiến sĩ... như con đẻ của mình. - Từ những nam nữ công nhân... cho Chính phủ - HS trả lời - Hs suy nghĩ và trả lời - HS trả lời NT so sánh - HS: Lòng yêu nước có hai dạng tồn tại : + Có thể nhìn thấy được( trưng bày) + Có thể không nhìn thấy được (Giấu kín) ð Cả hai đều đáng quý - HS trao đổi trong 3 phút - HS trả lời 1. Giới thiệu tinh thần yêu nước: - Truyền thống yêu nước của dân tộc ta ð Đây là vấn đề chủ chốt tác giả nêu ra để nghị luận (Hay còn gọi là vấn đề nghị luận) - Cách nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. - Cảm xúc của tác giả: rưng rưng, tự hào về lòng yêu nước mảnh liệt của nhân dân ta. 2. Biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước: a. Trong quá khứ lịch sử: - Tinh thần yêu nước hào hùng, thể hiện qua truyền thống chống ngoại xâm vẻ vang. - Dẫn chứng tiêu biểu và hào hùng b. Trong thời kì kháng chiến hiện tại . ð Tác giả liệt kê dẫn chứng theo mô hình liên kết: Từ... đến => làm rõ chủ đề - Dẫn chứng vừa cụ thể, vừa toàn diện. ð Tinh thần yêu nước sục sôi, mạnh mẽ. 3. Nhiệm vụ của chúng ta trước tinh thần yêu nước của nhân dân: - Khẳng định, tôn vinh lòng yêu nước - Nhiệm vụ của chúng ta: giải thích, tuyên truyền. III. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực thuyết trình - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP *Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để làm bài *Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS IV Luyện tập BT1. Nêu vài câu văn biểu cảm của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? BT2. Làm bài tập trắc nghiệm: GV chuẩn bị bảng phụ 1.Bài văn trên, bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào? A. Trong quá khứ B. Trong hiện tại C. Trong quá khứ và hiện tại D. Trong tương lai 2. Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? A. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt. D. Cả A và B 3. Nét dặc sắc của bài nghị luận này về nghệ thuật là gì? A. Sử dụng biện pháp so sánh B. . Sử dụng biện pháp ẩn dụ C. Sử dụng biện pháp nhân hóa D. sử dung biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình: "Từ... đến" - Hs suy nghĩ và trả lời - HS làm trên bảng phụ Bài tập 1. Bài tập 2. Đáp án đúng: Câu 1. C. Trong quá khứ và hiện tại Câu 2. A. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. Câu 3. D. sử dung biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình: "Từ... đến" - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy logic HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG *Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. *Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS. Sau khi học xong văn bản “Bếp lửa” của Bằng Việt em nhận thấy văn bản có tác động như thế nào đến tình cảm gia đình và kỉ niệm tuổi thơ của mỗi người? - Đánh thức kí ức đẹp đẽ - Biết trân trọng kí ức tuổi thơ + Đọc yêu cầu. + Suy nghĩ trả lời. + 2 HS trả lời. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV khái quát về tình cảm gia đình, kỉ niệm tuổi thơ – nhắc nhở HS về đạo làm con về giữ gìn kỉ nệm tuổi thơ của mình 4. GV dặn dò và giao bài tập về nhà cho HS: Học thuộc đoạn đầu văn bản Học tập về phương pháp lập luận của Bác Hồ Soạn bài: Câu đặc biệt * RÚT KINH NGHIỆM. .

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_81_van_ban_tinh_than_yeu_nuoc_cua.docx