I. Mức độ cần đạt:
- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thõn.
3. Thái độ: Biết yêu thương, quý trọng thầy cụ và gắn bú với bạn bố, trường lớp.
III. Chuẩn bị: -GV: SGK,bài soạn,TLTK
-HS: SGK,soạn bài.
IV. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo.
V. Tiến trỡnh tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Bài mới:
550 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 17974 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15 /08/2013
Tiết 1: TễI ĐI HỌC
- Thanh Tịnh -
I. Mức độ cần đạt:
- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch Tụi đi học.
- Nghệ thuật miờu tả tõm lớ trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu đoạn trớch tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thõn.
3. Thỏi độ: Biết yờu thương, quý trọng thầy cụ và gắn bú với bạn bố, trường lớp.
III. Chuẩn bị: -GV: SGK,bài soạn,TLTK
-HS: SGK,soạn bài.
IV. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo.
V. Tiến trỡnh tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sỏch vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
GV gọi học sinh đọc.
-Hs đọc
GV nhận xột cỏch đọc, giọng đọc của học sinh.
?Em hóy nờu những nột sơ lược về nhà văn Thanh Tịnh?
Thanh Tịnh (1911-1988) là bỳt danh của Trần Văn Ninh, quờ ở tỉnh Thừa Thiờn – Huế, cú gần 50 năm cầm bỳt sỏng tỏc. Sự nghiệp văn học của ụng đa dạng, phong phỳ. Thơ văn ụng đậm chất trử tỡnh đằm thắm, giàu cảm xỳc ờm dịu, trong trẻo. Nổi bật nhất cú thể kể là tỏc phẩm Quờ mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ngải tỡm trầm (truyện ngắn, 1943), đi giữa mựa sen (truyện thơ. 1973)..
? Em hóy nờu những nột chung về truyện ngắn Tụi đi học?
- Truyện mang đậm màu sắc ký và mang tớnh chất tự truyện. Truyện được kết cấu theo dũng hổi tưởng của nhõn vật Tụi. Đú là tõm trạng bỡ ngỡ mà thiờng liờng, mới mẻ mà sõu sắc của nhõn vật Tụi trong ngày đầu tiờn đi học.
?Truyện ngắn cú bao nhiờu nhõn vật? Ai là nhõn võt chớnh? Vỡ sao em cho là như vậy?
- Trong truyện có nhiều n/v.
GV cho hs đi tỡm hiểu nghĩa cỏc từ khú.
- hs tỡm hiểu
?Theo em bố cục gồm mấy phần?
Đoạn 1: Từ đầu đến “... rộn ró”: Những biến chuyển của đất trời cuối thu và hỡnh ảnh mấy em nhỏ rụt rố nỳp dưới nún mẹ lần đầu tiờn tới trường gợi cho cho Tụi nhớ lại mỡnh cựng những kỷ niệm trong sỏng.
Đoạn 2: tiếp theo “....trờn ngọn nỳi”: Cảm nhận của Tụi trờn con đường cựng mẹ tới trường.
Đoạn 3: tiếp theo “....được nghỉ cả ngày”: - Cảm nhận của Tụi lỳc ở sõn trường.
Đoạn 4: phần cũn lại: Cảm nhận của Tụi trong lớp học.
? Thời gian và khụng gian của ngày đầu tiờn tới trừơng được Tụi nhớ lại cụ thể như thế nào?
Hs trả lời
?Vỡ sao thời gian và khụng gian ấy lại trở thành những kỷ niệm sõu sắc trong lũng tỏc giả?
HS suy nghĩ sáng tạo.
? Em hóy giải thớch vỡ sao nhõn vật Tụi lại cú cảm giỏc thấy lạ trong buổi đầu tiờn đến trường mặc dự trờn con đường ấy, Tụi quen đi lại lắm lần?
TL: Bởi vỡ tỡnh cảm và nhận thức của cậu bộ lần đầu tiờn tới trường đó cú sự chuyển biến mạnh mẽ. Đấy là cảm giỏc tự thấy mỡnh như đó lớn lờn, vỡ thế mà thấy con đường làng khụng cũn dài và rộng như trước... và Tụi giờ đõy khụng lội qua sụng thả diều và khụng ra đồng nụ đựa nữa. Tụi đó lớn.
? Chi tiết nào thể hiện từ đõy, người học trũ nhỏ sẽ cố gắng học hành quyết tõm và chăm chỉ?
HS suy nghĩ sáng tạo.
? Thụng qua những cảm nhận của bản thõn trờn con đường làng đến trường nhõn vật Tụi đó tự bộc lộ đức tớnh gỡ của mỡnh?
- Nhõn vật “tụi” đó thể hiện rừ lũng yờu mỏi trường tuổi thơ, yờu bạn bố, cảnh vật quờ hương, và đặc biệt là ý chớ học
? Trong cõu văn “í nghĩ thoỏng qua trong trớ tụi nhẹ nhàng như một làn mõy lướt ngang ngọn nỳi”, tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ và phõn tớch ý nghĩa đó?
Câu văn sử dụng phộp so sỏnh. So sỏnh một hiện tượng vụ hỡnh với một hiện tượng thiờn nhiờn hữu hỡnh đẹp đẽ. Chớnh hỡnh ảnh này đó cho người đọc thấy kỷ niệm của Tụi ngày đầu tiờn đi học thật cao đẹp và sõu sắc. Và qua hỡnh ảnh này tỏc giả đề cao sự học hành với con người.
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc.
2. Chú thích:
a. Tác giả: SGK
b. Tác phẩm:
-Rỳt từ tập “Quờ mẹ”
c. Từ khó:
SGK.
3. Bố cục: 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “... rộn ró”: Những biến chuyển của đất trời cuối thu và hỡnh ảnh mấy em nhỏ rụt rố nỳp dưới nún mẹ lần đầu tiờn tới trường gợi cho cho Tụi nhớ lại mỡnh cựng những kỷ niệm trong sỏng.
Đoạn 2: tiếp theo “....trờn ngọn nỳi”: Cảm nhận của Tụi trờn con đường cựng mẹ tới trường.
Đoạn 3: tiếp theo “....được nghỉ cả ngày”: - Cảm nhận của Tụi lỳc ở sõn trường.
Đoạn 4: phần cũn lại: Cảm nhận của Tụi trong lớp học.
II/- Tỡm hiểu văn bản
1. Cảm nhận của Tụi trờn con đường cựng mẹ tới trường.
- Thời gian buổi sỏng cuối thu.
- Khụng gian: trờn con đường làng dài và hẹp.
- Ghỡ thật chặt hai quyển vở mới trờn tay, muốn thử sức tự cầm bỳt, thước...
VI. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại văn bản; Xem lại những nội dung đó học.
- Chuẩn bị nội dung bài mới
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 15/8/2013
Tiết 2: TễI ĐI HỌC
- Thanh Tịnh -
I. Mức độ cần đạt:
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch Tụi đi học.
- Nghệ thuật miờu tả tõm lớ trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu đoạn trớch tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thõn.
3. Thỏi độ: Biết yờu thương, quý trọng thầy cụ và gắn bú với bạn bố, trường lớp.
III. Chuẩn bị: -GV: SGK,bài soạn,TLTK
-HS: SGK,soạn bài.
IV. Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo.
V. Cỏc bước lờn lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sỏch vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Bài mới:
? Vỡ sao khi vào lớp học, nhận gỡ khỏc khi trong lũng Tụi lại cảm thấy nỗi xa mẹ thật lớn, và Tụi cú những cảm bước vào lớp?
- Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn khi sắp hàng vào lớp học thể hiện người học trũ nhỏ bắt đầu thấy được sự lớn lờn của mỡnh khi đi học.
- Tụi đó nhận thấy một mựi hương lạ xụng đến, nhỡn lờn tường thấy lạ và hay hay, nhỡn bàn ghế chỗ ngồi như là của mỡnh, nhỡn bạn bố chưa quen nhưng khụng cảm thấy xa lạ chỳt nào....Nhõn vật Tụi cảm thấy lạ khi lần đầu được vào lớp học, một ngụi trường sạch sẽ, ngăn nắp. Song Tụi vẫn cảm thấy khụng xa lạ với bàn ghế, bạn bố vỡ bắt đầu ý thức được rằng rồi đõy sẽ gắn bú với mỡnh mói mói. Cảm giỏc ấy thể hiện tỡnh cảm trong sỏng hồn nhiờn nhưng cũng sõu sắc của cậu học học trũ nhỏ ngày nào
? Ngồi trong lớp học, vừa đưa mắt nhỡn theo cỏnh chim, nhưng nghe tiếng phấn thỡ Tụi chăm chỳ nhỡn thầy viết rồi lẩm nhẩm đọc theo. Những chi tiết ấy thể hiện điều gỡ trong tõm hồn của nhõn vật Tụi?
- Khi nhỡn con chim vỗ cỏnh bay lờn và thốm thuồng, nhõn vật Tụi mang tõm trạng buồn khi từ gió tuổi ấu thơ vụ tư, hồn nhiờn để bắt đầu “lớn lờn” trong nhận thức của mỡnh. Khi nghe tiếng phấn, Tụi trở về với cảnh thật vũng tay lờn bàn lờn bàn và ... Tất cả chi tiết ấy thể hiện lũng yờu thiờn nhiờn, cảnh vật, yờu tuổi thơ và ý thức về sự học hành của người học trũ nhỏ.
?“Những cảm giỏc trong sỏng” nảy nở của Tụi trong ngày đầu tiờn đi học đối với trường lớp, thầy cụ, bạn bố đó thể hiện điều gỡ trong tõm hồn Tụi? Từ đú, chỳng ta cảm thấy được điều gỡ trong tõm hồn nhà văn?
- Hs trả lời.
? Nhận xột đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này?
- Hs trả lời
? Sức cuốn hỳt của tỏc phẩm, theo em, được tạo nờn từ đõu?
- Sức cuốn hỳt của tỏc phẩm tạo nờn từ:
- Bản thõn tỡnh huống truyện.
- Tỡnh cảm ấm ỏp trỡu mến của những người lớn đối với cỏc em nhỏ lần đầu tiờn đến trường.
- Hỡnh ảnh thiờn nhiờn, ngụi trường và cỏch so sỏnh giàu sức gợi cảm của tỏc giả .
Toàn bộ truyện toỏt lờn chất trữ tỡnh thiết tha, ờm dịu.
?Hóy nhắc lại nội dung, nghệ thuật truyện ngắn.
- Hs trả lời
II.Tỡm hiểu văn bản
3- Cảm nhận của Tụi trong lớp học.
- Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn khi sắp hàng vào lớp học thể hiện người học trũ nhỏ bắt đầu thấy được sự lớn lờn của mỡnh khi đi học.
- Cảm thấy lạ và hay hay.
-Tự lạm nhận mọi vật là của riờng.
- Khi nhỡn con chim vỗ cỏnh bay lờn và thốm thuồng, nhõn vật Tụi mang tõm trạng buồn khi từ gió tuổi ấu thơ vụ tư, hồn nhiờn để bắt đầu “lớn lờn”
-Tất cả chi tiết ấy thể hiện lũng yờu thiờn nhiờn, cảnh vật, yờu tuổi thơ và ý thức về sự học hành của người học trũ nhỏ.
-“Những cảm giỏc” đẹp đẽ của nhõn vật tụi đó thể hiện rừ sự trõn trọng với sỏch vở bàn ghế, bạn bố, thầy cụ, cảnh vật, tinh yờu quờ hương, bố mẹ, trường lớp và tuổi thơ của mỡnh.
- Đồng thời thể hiện rừ tõm hồn giàu cảm xỳc với tuổi thơ, tỡnh tyờu đối với quờ hương, trường lớp và quỏ khứ của nhà văn Thanh Tịnh.
4- Đặc săc nghệ thuật:
- Truyện ngắn được bố cục theo dũng hồi tưởng, cảm nhận của nhõn vật Tụi theo trỡnh tự thời gian của buổi tựu trường.
- Sự kết hợp hài hũa giữa kể, miờu tả, bộc lộ tõm trạng cảm xỳc.Chớnh sự kết hợp trờn tạo nờn chất trử tỡnh trong tỏc phẩm.
III/- Tổng kết – Ghi nhớ:
- Ghi nhớ sgk
IV. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại truyện và nắm bắt nội dung.
-Tiếp tục tỡm hiểu diễn biến tõm trạng của nhõn vật “tụi” và những nột đặc sắc về nghệ thuật của truyện.
- Chuẩn bị bài Cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ.
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 18/08/2013
Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I.Mức độ cần đạt:
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vaof đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
Cấp độ khỏi quỏt về nghĩa từ ngữ.
2. Kĩ năng:
Thực hành so sỏnh, phõn tớch cỏc cấp độ khỏi quỏt về nghĩa của từ ngữ.
3. Thỏi độ:
Biết yờu quý và cú ý thức trong việc giữ gỡn và phỏt huy tiếng Việt.
III. . Chuẩn bị: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ
-HS: SGK,soạn bài.
IV. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phân tích các tình huống.
- Động não.
- Thực hành có hướng dẫn.
V.CÁC BƯỚC LấN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sỏch vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Bài mới:
GV yờu cầu học sinh quan sỏt vào SGK.
Hs quan sỏt.
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của cỏc từ thỳ, chim,cỏ?
? Vỡ sao?
- Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ thỳ, chim, cỏ.
? Nghĩa của từ thỳ rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của cỏc từ voi, hươu?
? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của cỏc từ tu hỳ, sỏo? Vỡ sao?
? Nghĩa của từ cỏ rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của cỏc từ cỏ rụ, cỏ thu?
? Vỡ sao?
? Nghĩa của cỏc từ thỳ, chim, cỏ rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của những từ nào?
- Hs trả lời
? Theo em thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và từ nghữ nghĩa hẹp?
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sgk trang 10.
- Hs đọc
GV yờu cầu học sinh làm cỏc bài tập trong SGK.
- Hs làm bài tập.
I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp:
1. Vớ dụ.
- Rộng hơn
- Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ thỳ, chim, cỏ.
- Nghĩa của từ thỳ rộng hơn.
- Nghĩa của từ chim rộng hơn.
- Nghĩa của từ cỏ rộng hơn.
2. Ghi nhớ: (SGK T10)
II. LUYỆN TẬP.
Bài 1:Làm theo mẫu:
Bài 2: a.Chất đốt. b. Nghệ thuật.
c. Thức ăn. d. Nhỡn. e. Đỏnh.
Bài 3: e. mang: xỏch, khiờng, gỏnh...
Bài 4: a. Thuốc lào b. thủ quỹ. c. Bỳt điện. d. Hoa tai
Bài 5: -Động từ cú nghĩa rộng: khúc.
-Động từ cú nghĩa hẹp: nức nở, sụt sựi.
IV. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: Nắm được cấp độ khỏi quỏt về nghĩa từ ngữ.
2. Dặn dò: - Học kĩ cỏc nội dung đó học; Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
- Hoàn thiện cỏc bài tập; Chuẩn bị nội dung bài: Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản.
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 22.08 2013
Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN
I.Mức độ cần đạt:
- Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của một văn bản cụ thể.
- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Chủ đề của văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu và cú khả năng bao quỏt toàn bộ văn bản.
- Trỡnh bày một văn bản núi, viết thống nhất về chủ đề.
3 .Thỏi độ:
- Hs có thái độ học tập đúng đắn nội dung của bài học.
III. Chuẩn bị: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ
-HS: SGK,soạn bài.
IV. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Thực hành có hướng dẫn.
Động não
V.Tiến trỡnh tổ chức dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sỏch vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Bài mới?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hướng dẫn tỡm hiểu khỏi niệm chủ đề của văn bản.
? Qua văn bản “Tụi đi học”, tỏc giả nhớ lại những kỉ niệm sõu sắc nào
trong thời thơ ấu của mỡnh?
- H/s trả lời
? Sự hồi tưởng ấy gợi những ấn tượng gỡ trong lũng tỏc giả?
-h/s trả lời
? Văn bản cú đề cập đến vấn đề nào khỏc khụng?
h/s trả lời
? Đối tượng chớnh được đề cập trong văn bản là gỡ?
h/s trả lời
? Văn bản chỉ tập trung đề cập đến đối tượng và cỏc vấn đề liờn quan đến tõm trạng của tỏc giả trong ngày tựu trường đầu tiờn. Đú chớnh là chủ đề của văn bản. Vậy chủ đề của văn bản là gỡ?
I.Chủ đề của văn bản:
1.Tỡm hiểu văn bản “Tụi đi học”
- Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiờn với tõm trạng hồi hợp, bỡ ngỡ.
-Tỏc giả thấy lũng rộn ró, bõng khuõng như đang được sống lại những ngày tuổi thơ trong sỏng ấy.
-Văn bản xoay quanh việc kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiờn đi học với nhiều tõm trạng khỏc nhau.
- Tõm trạng của nhõn vật tụi.
2. Ghi nhớ ý 1, sgk/12
? Căn cứ vào đõu em biết văn bản Tụi đi học” núi lờn những kỉ niệm của tỏc giả về buổi đầu tiờn đế
(Chỳ ý nhan đề, cỏc từ ngữ, cỏc cõu trong văn bản viết về những kỉ niệm lần đầu tiờn đờn trường.)
Hs trả lời
? Hóy tỡm cỏc từ ngữ chứng tỏ tậm trạng đú in sõu trong lũng nhõn vật ''tụi'' suốt cuộc đời.
(H)Tỡm cỏc từ ngữ, cỏc chi tiết nờu bật cảm giỏc mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhõn vật ''tụi'' khi cựng mẹ đi đến trường, khi cựng cỏc bạn. đi vào lớp?
? Từ việc phõn tớch trờn, hóy cho biết thế nào là tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản. Tớnh thống nhất này thể hiện ở những phương diện nào ?
GV yờu cầu hs đọc bài tập 1
Chia nhúm:
Nhúm 1: cõu a
Nhúm 2: cõu b
Nhúm 3: cõu c
Cử đai diện lờn trỡnh bày.
Y/c hs làm bài tập 2,3
II.Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản:
- Những kỉ niệm của tỏc giả về buồi đầu tiờn đến trường ? thể hiện ở
- Nhan đề : Tụi đi học
- Cỏc cõu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiờn trong đời.
- Văn bản Tụi đi học tập trung tụ đậm '”Cảm giỏc trong sỏng'' nảy nở trong lũng'' nhõn vật ''tụi'' ở buổi đến trường đầu tiờn trong đời bằng nhiều chi tiết nghệ thuật khỏc nhau
+ Hụm nay tụi đi học.
+ Hằng năm cứ vào cuối thu... lũng tụi lại nao nức những niệm mơn man của buổi tựu trường
+ Tụi quờn thế nào đươc những cảm giỏc trong sỏng õý.
+ Hai quyển vở mới đang ở trờn tay tụi đó bắt đầu thấy nặng.
+ Tụi bặm tay ghỡ thật chặt nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chờnh đầu chỳi xuống đất + văn bản cú đối tưọng xỏc định, cú tớnh mạch lạc.
+ nhan đề
+ quan hệ giữa cỏc phần của văn bản
+ cỏc cõu, cỏc từ ngữ tập trung biểu hiện chủ đề.
III/- Luyện tập:
Bài tập 1
a)Nhan đề của văn bản : “ Rừng cọ quờ tụi”
-Phần thứ nhất của văn bản : Miờu tả rừng cọ quờ tụi
-Phần thứ hai : Rừng cọ gắn bú với tuổi thơ của tụi
-Phần cuối : Rừng cọ gắn bú với người dõn quờ tụi
Ở mỗi phần đều cú cỏc cõu thể hiện chủ đề:
-chẳng cú nơi nào đẹp như sụng Thao quờ tụi rừng cọ trập trựng
-Căn nhà tụi ở nỳp dưới rừng cọ. Ngụi trường tụi học cũng khụất trong rừng cọ Ngày ngày đến lớp, tụi đi trong rừng cọ.
- Cuộc sống quờ tụi gẳn bú với rừng cọ Dự ai đi ngược về xuụi
Cơm nắm lỏ cọ là ngưởi sụ ng Thao. .
b) cỏc ý lớn :
- Miờu tả rừng cọ quờ tụi
- Rừng cọ gắn bú với tuổi thơ của tụi
- Rừng cọ gắn bú với người dõn quờ tụi
Cỏc ý này rất rành mạch , theo một trỡnh tự hợp lý : Từ giới thiệu hỡnh ảnh rừng cọ đến sự gắn bú của con người đối với rừng cọ, từ bản thõn nhà văn đến những người dõn quờ hương. Chớnh vỡ vậy mà việc thay đổi trật tự nào khỏc sẽ làm cho bài văn khụng cũn mạch lạc
c)Hai cõu trong bài trực tiếp núi tới tỡnh cảm đú
Dự ai đi ngược về xuụi
Cơm nắm lỏ cọ là ngưởi sụ ng Thao. .
Chứng minh : sự gắn bú giữa rừng cọ với người dõn sụng Thao được thể hiện trong toàn bài : từ việc miờu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dõn
- Rừng cọ đẹp nhất ( chẳng cú nơi nào đẹp như sụng Thao quờ tụi)
- Cuộc sống người dõn gắn bú với rừng cọ từ đời sống tinh thần đến vật chất .
Bài tập 2. (Cõu B và D)
Bài tập 3:
Cú những ý lạc chủ đề (c), (g)
- Cú nhiều ý hợp với chủ đề nhưng do cỏch diễn đạt chưa tốt nờn thiếu sự tập trung vào chủ đề (b), (e).
Sau đõy là một phương ỏn cú thể chấp nhận được :
a) Cứ mựa thu về, mỗi lần thấy cỏc em nhỏ nỳp dưới nún mẹ lần đầu tiờn đến trường, lũng lại nỏo nức, rộn ró, xốn xang.
b) Cảm thấy con đường thường ''đi lại lắm lần'' tự nhiờn cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi.
c) Muốn cố gắng tự mang sỏch vở như một
một học trũ thực sự.
d) Cảm thấy ngụi trường vốn qua lại nhiều lần cũng cú nhiều biến đổi.
e) Cảm thấy gần gũi, thõn thương đối với
lớp học, với những người bạn mới.
IV. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: - Nắm vững thế nào là tớnh thống chất về chủ để của văn bản, tỏc dụng của tớnh thống nhất này. Làm cỏc bài tập Trong SB
2. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài mới : Trong lũng mẹ.
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/8/2013.
Tiết 5: TRONG LềNG MẸ
(Trớch: Những ngày thơ ấu - Nguyờn Hồng )
I.Mức độ cần đạt:
- Có được những kiến thức cơ bản về thể văn hồi kí.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1.Kiến thức:
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
- ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phõn tớch tỏc phẩm truyện.
3.Thái độ:
Đồng cảm với nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng.
III Chuẩn bị: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ
-HS: SGK,soạn bài.
IV. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo.
V.Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
1.Phõn tớch dũng cảm xỳc thiết tha, trong trẻo của nhõn vật ''tụi'' trong truyện ngắn “Tụi đi học”
2.Nột đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hỳt của tỏc phẩm. “Tụi đi học” là gỡ?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Gv:Hướng dẫn đọc: giọng chậm, tinh cảm, chú ý các tư ngữ, hinh ảnh thể hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật tôi.
Gv: đọc mẫu – Gọi hs đọc – nhận xét
? Nêu những hiểu biết của em vê tác giả ?
Nguyờn Hồng (1918-1982), quờ ở Nam Định , sống trong một xúm lao động nghốo .- Nguyờn Hồng được coi là nhà văn của những người lao động cựng khổ.
? Nêu xuất xứ của văn bản ?
“Trong lũng mẹ” trớch trong tập “Những ngày thơ ấu” (1938) .Tỏc phẩm gồm 9 chương, "Trong lũng mẹ" là chương 5
Gv:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK
?Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Em hãy nêu nội dung chính cảu từng phần?
?Cảnh ngộ của bộ Hồng cú gỡ đặc biệt?
- Cha mất sớm mẹ phải đi tha hương cầu thực
- Mẹ do nghốo tỳng phải bỏ con để đi tha hương cầu thực.
- Hai anh em Hồng phải sống nhờ nhà người cụ ruột. Chỳng khụng được thương yờu lại cũn bị hắt hủi, xỳc phạm.
? Hoàn cảnh đó gợi cho em suy nghĩ và tình cảm gì?
Hs tự bộc lộ
I/- Đọc – Chú thích:
1.Đọc:
2.Chú thích:
a.Tỏc giả: SGK
b- Văn bản:
“Trong lũng mẹ” trớch trong tập “Những ngày thơ ấu” (1938) .Tỏc phẩm gồm 9 chương, "Trong lũng mẹ" là chương 5.
c.Từ khó: (SGK)
d- Bố cục đoạn trớch:
Văn bản chia làm hai phần
- Phần 1 từ đầu đến ... “và mày cũng cũn phải cú họ, cú hàng, người ta hỏi đến chứ?” : Cuộc đối thoại giữa người cụ cay độc và chỳ bộ Hồng ; ý nghĩ, cảm xỳc của chỳ về người mẹ bất hạnh.
- Phần 2 (đoạn cũn lại) : Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giỏc vui sướng cực điểm của chỳ bộ Hồng.
II.Tìm hiểu văn bản:
1- Hoàn cảnh của bộ Hồng:
- Mồ cụi cha.
- Mẹ phải đi “tha hương cầu thực”
IV. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
1.Củng cố: Nắm được đôi nét về tác giả, xuất xứ của văn bản, nội dung phần 1.
2.Dặn dò: Học bài – Chuẩn bị cho tiết học sau
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26.08.2013
Tiết 6: TRONG LềNG MẸ
(Trớch: Những ngày thơ ấu - Nguyờn Hồng )
I. Mức độ cần đạt:
- Có được những kiến thức cơ bản về thể văn hồi kí.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1.Kiến thức:
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
- ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phõn tớch tỏc phẩm truyện.
3.Thái độ:
Đồng cảm với nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng.
III. Chuẩn bị: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ
-HS: SGK,soạn bài.
IV. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo.
V.CÁC BƯỚC LấN LỚP:
1. ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những hiểu biết của em vê tác giả Nguyên Hồng ? Đoạn trích “ Trong lòng mẹ”
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
? Mở đầu đoạn trớch, người cụ bộ Hồng đó hỏi Hồng những gỡ? Với thỏi độ như thế nào?
?hóy phõn tớch ý đồ cõu hỏi đú của người cụ?
- Giọng điệu vừa cay nghiệt vừa ngoa ngoắt. Điều đỏng chỳ ý ở đõy bà cụ cười hỏi chứ khụng lo lắng hay nghiờm nghị hỏi lại càng khụng õu yếm hỏi. Rừ ràng trong lời núi đú chứa đựng sự giả dối, mỉa mai thậm chớ ỏc độc.
? Bộ Hồng cảm nhận được điều gỡ trong lời núi đú?
- Bộ Hồng đó nhận ra những ý nghĩ cay độc và trong giọng núi và trờn nột mặt khi cười rất kịch của cụ. Núi đến mẹ tụi, cụ tụi chỉ cú ý gieo rắc ... ruồng rẫy mẹ
?Bé Hồng đã trả lời người cô như thế nào ?
Khụng! Chỏu khụng muốn vào. Cuối năm thế nào mợ chỏu cũng về.
? Trước cõu trả lời thụng minh dứt khoỏt của bộ Hồng, bà cụ cú thỏi độ như thế nào?
- Trước cõu trả lời thụng minh dứt khoỏt của bộ Hồng, bà cụ khụng chịu buụng tha, giọng vẫn “ngọt”:
Sao lại khụng vào? Mợ mày phỏt tài lắm, cú như dạo trước đõu?
? Trong những lời lẽ của người cụ, theo em chỗ nào thể hiện sự cay độc nhất? Vỡ sao?
Mày dại quỏ, cứ vào đi, tao chạy cho tỉền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vỏ sắm sửa cho và thăm em bộ chứ.
? Trạng thỏi của bộ Hồng lỳc này như thế nào? Cũn bà cụ?
- Đến đõy, bộ Hồng phẩn uất, nức nở, nước mắt rũng rũng rớt xuống hai bờn mộp rồi chan hũa đầm đỡa ở cằm và ở cổ. Rồi cười dài trong tiếng khúc, hỏi lại. Bà cụ vẫn tươi cười kể chuyện, miờu tả tỉ mỉ hỡnh dỏng người mẹ bộ Hồng với vẻ thớch thỳ: tỡnh cảnh tỳng quẫn, ăn vận rỏch rưới, người gầy rạc.
? Trước lời miờu tả tỉ mỉ hỡnh dỏng người mẹ bộ Hồng với vẻ thớch thỳ, cổ họng bộ Hồng nghẹn ứ khúc khụng ra tiếng thỡ thỏi độ bà cụ như thế nào?
Hạ giọng ngậm ngùi thương xót người đã khuất
Từ việc phõn tớch này ta cú thể rỳt ra kết luận gỡ về người cụ?
=> Hs trả lời
II.Tìm hiểu văn bản:
1.
2- Nhõn vật người c
File đính kèm:
- van 8 hot nhat.doc