I. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung nhất định.
-Hứng thú viết bài văn
II. Chuẩn bị
1.Gv soạn giáo án,
2. Hs chuẩn bị bài
III. Tiến trình
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
- Bố cục của VB gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Các phần của VB quan hệ với nhau ntn?
- Nội dung phần thân bài được sắp xếp ntn?
- Chữa BT3
3. Bài mới
139 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/9/2008
Ngày giảng:02/9/2008
Tiết 10 : Xây dựng đoạn văn trong văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung nhất định.
-Hứng thú viết bài văn
II. Chuẩn bị
1.Gv soạn giáo án,
2. Hs chuẩn bị bài
III. Tiến trình
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
- Bố cục của VB gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Các phần của VB quan hệ với nhau ntn?
- Nội dung phần thân bài được sắp xếp ntn?
- Chữa BT3
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
HĐ học sinh
Ghi bảng
HS đọc VB
? Vb trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn?
? Em thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn?
? Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn?
- Qua phân tích, em hãy cho biết thế nào là đoạn văn? đ HS đọc ghi nhớ
- HS đọc đoạn 2a
- Tìm từ ngữ duy trì đối tượng?
? Thế nào là từ ngữ chủ đề?
HS đọc đoạn 2b
? Tìm câu nêu ý khái quát của đoạn?
? Em hãy cho biết vị trí và cấu tạo của câu chủ đề trong đoạn văn?
? Em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn? Chúng đóng vai trò gì trong VB?
GV chốt ghi nhớ
? Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của các đoạn văn trong văn bản trên
HS đọc đoạn văn:
? Đoạn văn có câu chủ đề không ? Nếu có thì nó ở vị trí nào ?
- ND của đoạn văn trình bày theo trinh tự nào ?
? Qua đó , em hiểu có mấy cách trình bày ND trong đoạn văn ?
GV hướng dẫn học sinh luyện tập
GV yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập.
GV phân công nhóm 1, 2 làm bài tập.
Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2 và giao nhiệm vụ cho nhóm 3,4 làm bài tập.
Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
GV yêu cầu hs làm việc cá nhân viết đoạn văn.
đại diện trình bày
Nhận xét
Vb gồm 2 ý:
ý 1 gt về tác giả tác phẩm (Đ1,2 ).
ý 2 gt về tác phẩm Tắt Đèn( Đ3 ).
HS nêu khái quát
-Đoạn văn :
+Vai trò
+Hình thức
+Nội dung
+Số lượng câu
* Đoạn 1 : Ngô Tất Tố; ông; nhà văn, nhà báo; học giả.
Từ dùng làm đề mục, lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng.
Tắt đèn…của Ngô Tất Tố
+ Vị trí : đầu đoạn
+Cấu tạo : gồm hai thành phần :
Hs nêu khái quát
HS thảo luận
nhận xét
+Không có câu chủ đề
+ yếu tố duy trì đối tượng : NTT,
ông…
+ Quan hệ câu độc lập
+ ND triển khai theo trình tự :
Quê hương- gia đình – con người –
nghề nghiệp – tác phẩm
- Đoạn 2 :
+ Câu chủ đề : đầu đoạn
+ ND triển khai theo trình tự phân tích ND – NT
+ Câu chủ đề cuối đoạn
+ ND trình bày theo trình tự : các ý cụ thể đến ý kết luận
HS khái quát
HS làm bài tập
Đại diện trình bày
Hs làm bài tập
Đại diện trả lời.
HS viết đoạn văn
Nhóm 1, 2 viết theo cách
diễn dịch.
Nhóm 3, 4 viết theo cách qui nạp.
Hs trình bày bài viết.
Hs nhận xét.
I. Thế nào là đoạn văn
1.VD
Đọc văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn ”
2. Nhận xét :
-VB gồm 2 ý
- Dấu hiệu nhận biết.
Chữ viết hoa đầu dòng, lùi vào.Kết thúc bằng dấu chấm.
3. Ghi nhớ 1 (SGK)
II.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn
1.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
*Từ ngữ chủ đề:
Đoạn 1 : Ngô Tất Tố; ông; nhà văn, nhà báo; học giả.
* Câu chủ đề
- Đoạn 2 : Tắt đèn…của Ngô Tất Tố.
+ Vị trí : đầu đoạn
+Cấu tạo : gồm hai thành phần : chủ ngữ - vị ngữ
*Ghi nhớ 2 (SGK)
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
- Đoạn 1 :
+Không có câu chủ đề
+ yếu tố duy trì đối tượng : NTT,
ông…
+ Quan hệ câu độc lập
+ ND triển khai theo trình tự :
Quê hương- gia đình – con người –
nghề nghiệp – tác phẩm
- Đoạn 2 :
+ Câu chủ đề : đầu đoạn
+ ND triển khai theo trình tự phân tích ND – NT
- Đoạn 2b
+ Câu chủ đề cuối đoạn
+ ND trình bày theo trình tự : các ý cụ thể đến ý kết luận ( Qui nạp)
* Ghi nhớ (sgk )
II. Luyện tập
Bài 1 : VB có 2ý ; 2đoạn
Bài 2 : cách trình bày ND trong
đoạn văn
+ a : diễn dịch ( câu 1 : câu chủ đề )
+ b : Song hành ( không có câu chủ đề )
+c: Song hành.
Bài tập 3: Viết đoạn văn
Củng cố:? Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ và câu trong đoạn văn như thế nào ? cách trình bày nội dung đoạn văn ra sao?
Dặn dò : Học và chuẩn bị bài, làm bài tập 4 SGK hoàn thiện bài tập 3.
Ngày soạn:04/9/2008
Ngày giảng:06/9/2008
Tiết 11 và 12: Viết bài làm văn số 1
I. MUẽC TIEÂU :
- Kieỏn thửực : Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà vaờn baỷn tửù sửù.
- Kú naờng : Luyeọn vieỏt vaờn tửù sửù.
- Thaựi ủoọ : Coự thaựi ủoọ trân trọng những kỉ niệm đẹp trong cuộc
II. CHUAÅN Bề :
- Giaựo vieõn : Ra ủeà + soaùn ủaựp aựn.
- Hoùc sinh : OÂn caựch vieỏt vaờn tửù sửù.
III. Luyện viết bài :
* ẹeà :
Kỉ niệm đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc.
* ẹaựp aựn :
1. Mụỷ baứi : (1,5 ủieồm)
Giới thiệu một kỉ niệm đẹp mà em không bao giờ quên .
2. Thaõn baứi : (6 ủieồm)
Không gian và thời gian gắn liền với những kỉ niệm
Hoàn cảnh gắn với những kỉ niệm.
Những người liên quan và ấn tượng của em.
3. Keỏt baứi : (1,5 ủieồm)
Đó là một kỉ niệm đẹp đáng nhớ em sẽ không quên.
*Biểu điểm:
-Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo tốt cỏc yờu cầu trờn, kỉ niệm xỳc động, tạo được sự đồng cảm cho ng ười đọc. Biết kết hợp nhiều yếu tố diễn đạt .
- Điểm 7-8: Bài viết đảm bảo khỏ tốt cỏc yờu cầu trờn. Biết kết hợp cỏc yếu tố diễn đạt ở mức độ khỏ
- Điểm 5-6: Bài viết cú thực hiện cỏc yờu cầu trờn. Chủ yếu liệt kờ cỏc kỉ niệm. Việc kết hợp cỏc yếu tố diễn đạt cũn lỳng tỳng
- Điểm 3-4: Bài viết chưa đảm bảo cỏc yờu cầu trờn. Những sự việc kể lại chưa phải là kỉ niệm
- Điểm 1-2: Bài viết quỏ yếu về cả nội dung và diễn đạt.
IV. Thu bài viết :
-Học sinh nộp bài theo bàn, lớp trưởng thu bài
-Nhận xét giờ học
Củng cố: Baứi vửứa hoùc :
Tửù xem xeựt, ủaựnh giaự baứi laứm cuỷa mỡnh.Dặn dò: Soạn bài saộp hoùc : “ Laừo Haùc”
Traỷ lụứi caực caõu hoỷi tr.48 SGK.
Soạn ngày: 06/9/ 2008
Giảng ngày: 08 + 09 /9/ 2008
Tiết 13 và 14 Lão Hạc
Nam Cao
I. Mục tiêu
1. Kieỏn thửực :
HS thaỏy ủửụùc tỡnh caỷnh khoỏn cuứng vaứ nhaõn caựch cao quyự cuỷa nhaõn vaọt laừo Haùc, qua ủoự hieồu theõm veà soỏ phaọn ủaựng thửụng vaứ veỷ ủeùp taõm hoàn ủaựng traõn troùng cuỷa ngửụứi noõng daõn Vieọt Nam trửụực Caựch maùng Thaựng Taựm; thaỏy ủửụùc loứng nhaõn ủaùo saõu saộc cuỷa nhaứ vaờn Nam Cao :
Thoõng caỷm ủeỏn xoựt xa vaứ thaõt sửù traõn troùng ủoỏi vụựi ngửụứi noõng daõn ngheứo khoồ.
2. Kú naờng :
Bửụực ủaàu hieồu ủửụùc ủaởc saộc ngheọ thuaọt truyeọn ngaộn Nam Cao : khaộc hoaù nhaõn vaọt taứi tỡnh, caựch daón chuyeọn tửù nhieõn, haỏp daón, keỏt hụùp giửừa tửù sửù, trieỏt lớ vụựi trửừ tỡnh.
3. Thaựi ủoọ :
Giaựo duùc loứng yeõu thửụng, quyự troùng nhửừng ngửụứi lao ủoọng, quyự troùng nhaõn caựch cuỷa con ngửụứi.
II. CHUAÅN Bề :
- Giaựo vieõn : Soaùn baứi + Tỡm hieồu theõm veà vaờn phong cuỷa Nam Cao.
- Hoùc sinh : Traỷ lụứi caực caõu hoỷi tr.48 SGK.
III. tiến trình :
1. ổn định
2.Kiểm tra
- Neõu vaứi neựt sụ lửụùc veà taực giaỷ Ngoõ Taỏt Toỏ vaứ taực phaồm Taột ủeứn.
- Phaõn tớch nhaõn vaởt chũ Daọu.
3. Bài mới
Nam Cao được coi là một trong những nhà văn xuất sắc trong dòng văn học hiện thực . Đề tài trong các sáng tác của ông chủ yếu viết về người nông dân và trí thức tiểu t sản . truyện '' Lão Hạc '' là một bức tranh thu nhỏ về đời sống người nông dân trước cách mạng tháng 8 . Trong truyện tác giả không trực tiếp phản ánh sự bóc lột, đàn áp của
Cường hào, lí trưởng mà tập trung miêu tả quá trình người nông bị bần cùng hoá đên chỗ bị phá sản , lưu vong . Quá trình ấy diễn ra ntn ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Quan sát chú thích*
?hãy nêu vài nét tóm tắt về tác giả Nam Cao ?
?Nêu vài nét về tác phẩm ?
?Nêu yêu cầu giọng đọcvăn bản ?
Gv đọc mẫu 1 đoạn .
Gọi h/s đọc tiếp .
? Cho h/s hỏi - đáp chú thích 5,6,21,22,43 .
? Phương thức biểu đạt ?
?Truyện ngắn này có thể chia làm mấy phần . Nội dung của từng phần ?
?Hãy kể tóm tắt lại văn bản
? Tình cảnh cuộc đời của Lão Hạc có gì đặc biệt ?
?Vì sao lão Hạc rất yêu
thương ' cậu Vàng '' mà vẫn phải quyết định bán cậu Vàng ?
? Khi quyết định bán cậu Vàng tâm trạng của lão Hạc thể hiện ra sao ?
Lão coi đó là một việc rất hệ trọng bởi cậu Vàng là người bạn thân thiết , là kỉ vật của anh con trai mà lão rất yêu thương .
? Sau khi bán '' cậu Vàng '' tâm trạng lão Hạc diễn biến ra sao ? Tìm các chi tiết miêu tả bộ dạng, cử chỉ của lão Hạc khi kể lại với ông giáo ?
Tự trách mình già bằng này tuổi rồi mà còn đánh lừa một con chó .
Tâm trạng day dứt , ăn năn vì già ... đánh lừa một con chó . Cả đời lão sống nhân hậu , lương thiện không lừa dối ai , lão hổ thẹn với lương tâm của mình . Lão bật khóc hu hu trước việc làm của mình lão vô cùng đau đớn ; xót xa ; ân hận
?Nhận xét của em về nghệ thuật được thể hiện?
Tác dụng?
Gv đặc biệt việc dùng động từ ‘ép’’kết hợp từ tượng hình tượng thanh gợi lên một khuôn mặt cũ kĩ già nua khô héo, một tâm hồn đến cạn kiệt cả nước mắt,một hình hài thật đáng thương
? Từ đó em có thể hình dung lão Hạc là người như thế nào?
Qua đó càng thấm thía lòng thương con sâu sắc của người cha nghèo khổ. Lão luôn mang tâm trạng ăn năn cảm giác mắc tội vì không lo liệu nổi cho con . Lão đã cố tích cóp , dành dụm để bù đắp lại cho con và chờ đợi khi con trở về .Vì thế dù rất thương cậu Vàng đến tình cảnh này lão cũng quyết định bán bởi nếu không sẽ tiêu phạm vào đồng tiền , mảnh vườn mà lão đang giữ. ị Ta càng thấy được nhân cách cao đẹp của Lão
Sau khi bán cậu Vàng lão Hạc chọn cho mình cái chết
?Vậy theo em cái chết của lão Hạc bắt nguồn từ nguyên nhân nào?
Trước khi tìm đến cái chết sợ sẽ gây phiền hà cho hàng xóm nên lão Hạc đã thu xếp , nhờ cậy ông giáo rồi sau đó tìm đến cái chết .
? Tác giả miêu tả cái chết của Lão như thế nào?
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả ?
Cách miêu tả giúp người đọc như chứng kiến cái chết của Lão ngay trước mắt cái chết dữ dội của Lão
? Có ý kiến cho rằng lão Hạc làm thế là gàn dở . Lại có ý kiến cho rằng lão Hạc làm như thế là đúng . Vậy ý kiến của em ntn ? học sinh thảo luận theo cặp
GV Một người tự đầu độc chết để giữ mảnh vườn cho con, một người quyết dành dụm cho ngày chết của mình những đồng tiền ít ỏi để không phiền luỵ đến hàng xóm làm sáng lên phẩm chất cao đẹp của người nông dân trước CM
? Qua việc làm đó giúp em hiểu thêm gì về lão Hạc ?
? Cái chết của lão Hạc có ý nghĩa gì , em hiểu gì về số phận người nông dân và thực trạng xã hội lúc đó ?
? Khi nghe Binh T cho biết lão Hạc xin bả chó ... n/v '' tôi '' cảm thấy cuộc đời quả thật ... đáng buồn , nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc '' tôi '' lại nghĩ '' không cuộc đời .... nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác'' . Em hiểu ý nghĩ đó của nhân vật ông giáo như thế nào?
? Qua cuộc trò chuyện giữa lão Hạc và ông giáo , lời suy nghĩ của ông giáo , em thấy ông giáo là người ntn ?
Như vậy qua nhân vật chị Dậu, lão Hạc, ông giáo.Ta thấy họ đều là những người nghèo, cuộc sống luôn luôn bị bế tắc không có lối thoát
? Cách xây dựng n/v có gì đặc sắc . Việc truyện được kể bằng lời của n/v' tôi '' có hiệu quả NT gì ? học sinh thảo luận theo nhóm
Tác giả như kéo người đọc cùng nhập cuộc, cùng sống chứng kiến cùng nhân vật. Việc học tập tác giả nghệ thuật xây dựng tác phẩm là rất cần thiết đặc biệt là nghệ thuật kể.
? Nêu những nét nghệ thuật nổi bật được tác giả sử dụng?
?Tìm hiểu văn bản giúp em hiểu được những điều sâu sắc nào về gười nông dân trong xã hội cũ?
Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ
Nam Cao ( 1915 - 1951 ) quê ở Hà Nam , là nhà văn hiện thực xuất sắc. Đề tài chủ yếu trong sáng tác của ông là viết về người nông dân và trí thức tiểu t sản .
'' Lão Hạc '' là truyện ngắn xuất sắc về người nông dân, đăng báo 1943 .
-giọng ông giáo : chậm, buồn cảm thông có lúc xót xa đau đớn .
-Lão Hạc : khi đau đớn , ân hận, dằn vặt .
Hs trả lời
Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Bố cục 2 phần :
P1 :Từ đầu đến.. xa tôi dần...
P2 :Phần còn lại.
Những việc làm của lão trước khi chết.
Cái chết của Lão Hạc
Hs tóm tắt lại theo các ý sau
- Tình cảnh của lão Hạc : nhà nghèo , vợ đã chết , con trai phẫn trí vì không có tiền cới vợ bỏ nhà đi .
- Tình cảnh của lão Hạc với con chó Vàng , con chó như người bạn, như kỉ vật của đứa con trai .
- Vợ chết con bỏ đi đồn điền cao su chỉ có con chó vàng làm bạn. Lão ốm không có tiền lão đành phải bán chó Vàng.
Lão Hạc quá nghèo , lại yếu mệt sau trận ốm , không có việc làm , hoa màu bị bão phá sạch . Đồng tiền bấy lâu nay dành dụm đã cạn kiệt . Đã vậy , lão phải nuôi thêm cậu Vàng . Cậu lại ăn rất khoẻ , nuôi thân chẳng nổi , làm sao có thể nuôi chó . Mà đã nuôi, lão không nỡ để cho nó đói nó gầy . Như vậy chỉ còn cách duy nhất là bán nó đi .
-Trước khi quyết định bán cậu Vàng , lão Hạc đã phải đắn đo, suy tính nhiều lắm thể hiện ở việc lão nói đi nói lại ý định bán cậu Vàng với ông giáo .
-Cố làm ra vui vẻ , cười như mếu , mắt ầng ậng nước, mặt đột nhiên co rúm lại ,vết nhăn xô lại , ép cho nớc mắt chảy ra , miệng mếu máo , hu hu khóc .
Nghệ thuật miêu tả, sử dụng động từ mang sức gợi tả,sử dụng từ tượng hình tượng thanh tạo hình ảnh cụ thể sinh động
Lão Hạc là con người sống rất tình nghĩa , thuỷ chung , trung thực.
-Tình cảnh nghèo khổ , đói rách, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết nh một hành động tự giải thoát cho chính mình . Lão đã tự chọn cái chết để bảo toàn căn nhà , đồng tiền , mảnh vờn , đó là những vốn liếng cuối cùng lão để lại cho con
Lão Hạc đang vật vã ở trên giường đầu tóc rũ rượi khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái,nảy lên.
-Đại diện trình bày
-hs khác bổ xung
- Nhìn từ một phía ( một số người hàng xóm của lão Hạc thì giải quyết vấn đề như thế là gàn dở , là dại . Có tiền mà chịu khổ . tự lão làm lão khổ đấy chứ . Nhận xét của vợ ông giáo chính là đại diện cho ý kiến một số ngời nghèo khổ sống chung quanh lão Hạc .
- Có thể lão Hạc làm như thế là đúng . Lão hiểu tình cảnh của mình.
Qua những điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy ông giáo , cho thấy lão là người hay suy nghĩ và tỉnh táo nhận ra tình cảnh của mình .
-Lão còn là người cha hết lòng vì con , tình nghĩa chu đáo và giàu lòng tự trọng .
- Góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão Hạc của nhiều ngời nông dân trong XHVN trước CMT8 : nghèo khổ, bế tắc cùng đường nhưng lại giàu tình yêu thương và giàu lòng tự trọng
Tố cáo thực trạng XH TD nửa phong kiến tàn ác đẩy người nông dân nghèo đến
đường cùng không có lối thoát buộc họ phải tìm đến cái chết .
Chi tiết lão Hạc xin bả chó của Binh T có một vị trí nghệ thuật quan trọng . Nếu lão Hạc làm như vậy qủa là đáng buồn . Một con người nhân hậu , giàu lòng tự trọng như lão Hạc đến khi chết cùng
đường cũng bị tha hoá biến chất
- Cái chết của lão Hạc khiến ông giáo giật mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời . Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn bởi còn có những con người cao qúy như lão Hạc . Nhưng cuộc đời lại đáng buồn theo nghĩa khác . Con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà không được sống , phải chết bởi một cái chết vật vã và dữ dội đến như thế sao
Ông giáo là trí thức nghèo sống ở nông thôn , giàu lòng yêu thương , biết cảm thông chia sẻ với nỗi đau của người khác .
- Bút pháp khắc họa nhân vật rất thành công . Các chi tiết miêu tả bộ dạng , cử chỉ của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng , đoạn miêu tả sự vật vã , đau đớn dữ dội của lão Hạc lúc chết . Thật sinh động ấn tượng , giàu tính tạo hình .
- Diễn biến câu chuyện được kể bằng n/v '' tôi '' - ông giáo Nhờ cách kể này, câu chuyện trở nên gần gũi , chân thực.
- Kết hợp giữa kể với tả , với hồi tưởng bộc lộ trữ tình , kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực với trữ tình .
Học sinh tự tổng hợp
Học sinh rút ra nội dung
Hs đọc ghi nhớ
I. Đọc tìm hiểu chung.
1. Tác giả và tác phẩm.
- Tác giả Nam Cao ( 1915 - 1951 ) quê ở Hà Nam , là nhà văn hiện thực xuất sắc
- Tác phẩm '' là truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân, đăng báo1943 .
2. Đọc và chú thích từ khó
3. Phương thức biểu đạt
Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
4. Bố cục :2 phần
5. Kể tóm tắt văn bản
II. Phân tích
a. Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng .
-Nghệ thuật miêu tả, sử dụng từ tượng hình tượng thanh tạo hình ảnh cụ thể sinh động.
ị day dứt, đau đớn xót xa , ân hận
b. Cái chết của lão Hạc .
- Nguyên nhân : tình cảnh nghèo khổ , đói rách và quá túng quẫn .
-Dùng những từ tượng hình tượng thanh tạo hình ảnh cụ thể về cái chết dữ dội của Lão
ị Là người cha hết lòng vì con , sống chu đáo , nghĩa tình , giàu lòng tự trọng .
2. Nhân vật ông giáo –
người kể chuyện .
ị ông giáo là người trọng nhân cách, giàu lòng yêu
thương , biết cảm thông chia sẻ với nỗi đau của người khác .
III. Tổng kết- ghi nhớ.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung
3. Ghi nhớ(SGK)
IV. Luyện tập.(SGK)
Củng cố: Số phận người nông dân trong xã hội cũ?
Nghệ thuật kể hcuyên của nhà văn?
Dặn dò: Tóm tắt văn bản.
Học và chuẩn bị bài.
Soạn bài Cô bé bán diêm
Ngày soạn:08/9/2008
Ngày giảng:09/9/2008
Tiết 15 Từ tượng hình từ tượng thanh
Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh
- ý nghĩa, giá trị từ tượng hình, tượng thanh trong văn miêu tả, tự sự.
- Rèn ý thức sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong giao tiếp để tăng tính hình tượng, tính biểu cảm cho câu văn.
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng , tính biểu cảm trong giao tiếp .
b. chuẩn bị .
G: Giáo án , bảng phụ .
H: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài .
c. lên lớp .
I. ổn định tổ chức .
II. Kiểm tra bài cũ .
- Thế nào là trường từ vựng ? Lấy ví dụ ? Làm bài tập 3/ 23.
- Kiểm tra phần viết đoạn văn ( bài tập 7 ) .
III. Bài mới .
1. Giới thiệu bài . Trong tieỏng Vieọt, coự nhửừng tửứ do ủaởc tớnh veà aõm vaứ nghúa ủaừ laứm cho caỷnh vaọt, con ngửụứi hieọn ra soỏng ủoọng vụựi nhieàu daựng veỷ, cửỷ chổ, aõm thanh, maứu saộc vaứ taõm traùng khaực nhau. Ngửụứi ta goùi ủoự laứ tửứ tửụùng hỡnh, tửứ tửụùng thanh. Hoõm nay, chuựng ta seừ tỡm hieồu veà lụựp tửứ naứy.
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
G treo bảng phụ .
Đọc đoạn trích trên bảng phụ .
?Trong các từ in đậm trên , Những từ nào gợi tả h/ả , dáng vẻ , trạng thái của sự vật .
? Những từ nào mô phỏng âm thanh tự nhiên của con người?
?Những từ đó có tác dụng gì trong cách miêu tả và tự sự của tác giả?
? Vậy từ tượng hình là ? Từ tượng
Thanh?
Gv gọi hs đọc ghi nhớ
* Những từ gợi tả hình dáng , h/ả, trạng thái ... gọi đó là từ tượng hình . Từ gợi tả âm thanh tự nhiên của con người ta gọi đó là từ tượng thanh .
Gụùi ủửụùc hỡnh aỷnh, aõm thanh cuù theồ, sinh ủoọng: coự giaự trũ bieồu caỷm cao.
BT nhanh : Tìm những từ tượng hình , từ tượng thanh trong đoạn văn sau '' Anh Dậu uốn vai .. với roi song , tay thước và dây thừng ''
HS làm theo bàn trong thời gian 2’
Gv gọi học sinh đọc yêu cầu
?Tìm từ tượng hình tượng thanh trong đoạn trích ?
Gọi học sinh đọc yêu cầu
?Tìm từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người ?
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Gv cho học sinh làm việc theo nhóm
Gv gọi hs đọc yêu cầu
Đặt câu với mỗi từ tượng hình tượng thanh sau
-Từ gợi tả h/ả , dáng vẻ , trạng thái của sự vật : móm mém , xồng xộc , vật vã , rũ rượi , xộc xệch , sòng sọc .
- Từ mô phỏng âm thanh : hu hu , ư ử .
- Tác dụng :
+Hình dung cụ thể hình ảnh lão Hạc
+ Đoạn văn sinh động, gợi cảm.
- Từ tượng hình là từ gợi tả h/ả , dáng vẻ , trạng thái của sự vật .
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên , của con người .
Hs đọc ghi nhớ
- Từ tượng hình : uể oải , run rẩy .
- Từ tượng thanh : sầm sập
Hs đọc yêu cầu
Học sinh tìm theo mẫu
Các nhóm làm bài tập
Đại diện trình bày
Hs lên bảng làm
I. Đặc điểm công dụng .
1. ví dụ
2. nhận xét
-Từ gợi tả h/ả , dáng vẻ , trạng thái của sự vật : móm mém , xồng xộc , vật vã , rũ rượi , xộc xệch , sòng sọc → Hình dung cụ thể hình ảnh lão Hạc
-Từ mô phỏng âm thanh : hu hu , ư ử → Gợi âm thanh tự nhhiên có giá trị biểu cảm cao .
3.Ghi nhớ
II. Luyện tập
BT1 :
- Từ tượng hình : rón rén, lẻo khoẻo,
- Từ tượng thanh : xoàn xoạt, bịch, đốp.
BT2 :
Từ tượng hình gợi tả dáng đi của người : đủng đỉnh, khệnh khạng,lừng thững, thướt tha.
BT3 :
Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười :
- Ha hả : gợi tả tiếng cười to,tỏ ra rất khoái chí.
- Hì hì : mô phỏng tiếng
cười phát ra đằng mũi, thường biểu lộ sự thích thú, bất ngờ.Tiếng cười hiền lành
- Hô hố : mô phỏng tiếng cười to và thô lỗ.Gây cảm giác khó chịu cho người khác
- Hơ hớ : mô phỏng tiếng
cười thoải mái, vui vẻ không cần che đậy, giữ gìn. tiếng cười vô duyên
Bài tập 4
-Mưa lắc rắc vài hạt thôi.
-Nước mắt lão Hạc cứ lã chã tuôn rơi.
-Đồng hồ kêu tích tắc.
-Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm.
Bài tập 5 VN
Củng cố: Thế nào là từ tượng hình , tượng thanh, công dụng?
Bài tập1 :Trong các từ sau từ nào là từ tượng thanh?
Soàn soạt
Hoa hồng
Co rúm
Xấu xí
Bài tập 2: Nối nội dung cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được câu giải thích đúng nghĩa của các từ tượng thanh hoặc tượng hình.
A
B
1. Trầm ngâm
a.Kiểu cười không nghe tiếng, chỉ trông thấy dáng đôi môi hơi hé và cử động nhẹ.
2.Mủm mỉm là
b. Âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ mau
3.Lanh lảnh
c. Có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt, tạo vẻ sinh động.
4. Long lanh
d. Có dáng vẻ đang suy nghĩ,nghiền ngẫm điều gì.
Đáp án: 1d 2a 3b 4c
Dặn dò: Làm bài tập 5 và học lại bài
Chuẩn bị bài trợ từ thán từ
Ngày soạn:10/ 9/2008
Ngày giảng:11/9/2008
Tiết 16 LIấN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu :
- Kieỏn thửực : HS hieồu caựch sửỷ duùng caực phửụng tieọn ủeồ lieõn keỏt caực ủoaùn vaờn, khieỏn chuựng lieàn yự, lieàn maùch.
- Kú naờng : Vieỏt ủửụùc caực ủoaùn vaờn lieõn keỏt maùch laùc, chaởt cheừ.
- Thaựi ủoọ : Coự yự thửực trong vieọc lieõn keỏt caực ủoaùn vaờn khi vieỏt vaờn.
II. Chuẩn bị
- Giaựo vieõn : Soaùn baứi.
- Hoùc sinh : Traỷ lụứi caực caõu hoỷi phaàn I & II tr.50,51,52,53 SGK.
III. Tiến trình
- ổn định
- Kiểm tra
?Theỏ naứo laứ ủoaùn vaờn?
? Tửứ ngửừ chuỷ ủeà laứ gỡ? Caõu chuỷ ủeà laứ gỡ?
? Keồ moọt soỏ caựch trỡnh baứy noọi dung ủoaùn vaờn. ẹoùc moọt ủoaùn vaờn ủaừ laứm ụỷ baứi taọp 4
Bài mới
Lieõn keỏt laứ moọt trong nhửừng tớnh chaỏt quan troùng nhaỏt cuỷa vaờn baỷn, laứm cho vaờn baỷn trụỷ neõn coự nghúa, maùch laùc, deó hieồu. ẹieàu naứy caực em ủaừ ủửụùc bieỏt ụỷ lụựp 7. Hoõm nay, ta seừ ủi saõu vaứo tỡm hieồu veà taực duùng vaứ caựch lieõn keỏt caực ủoaùn vaờn trong vaờn baỷn.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Goùi HS ủoùc ủoaùn vaờn SGK
? Hai ủoaùn vaờn sau ủaõy coự moỏi lieõn heọ gỡ ủaởc bieọt khoõng? Taùi sao?
Hai đoạn tuy viết về một ngôi trường nhưng giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trường ấy không có sự gắn bó với nhau.
Gv gọi học sinh đọc ví dụ 2
Và trả lời câu hỏi.
? Cụm từ trước đó mấy hôm bổ xung ý nghĩa gì cho đoạn văn 2 ?
? Theo em với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào ?
Theõm cuùm tửứ aỏy taùo ra sửù lieõn keỏt veà hỡnh thửực vaứ noọi dung vụựi ủoaùn vaờn thửự nhaỏt do ủoự hai ủoaùn vaờn trụỷ neõn gaộn boự chaởt cheừ vụựi nhau hụn.
Gv ‘trước đó mấy hôm’’là phương tiện liên kết. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn ?
ị laứ phửụng tieọn ngoõn ngửừ tửụứng minh lieõn keỏt hai ủoaùn vaờn veà maởt hỡnh thửực, goựp phaàn laứm neõn tớnh hoaứn chổnh cho vaờn baỷn.
Học sinh thảo luận nhóm 1,2,3,4 tương úng với các ý a,b,c,d.
Nhóm 1:
?Hai ủoaùn vaờn liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học.Đó là những khâu nào ?
?Nhửừng tửứ ngửừ naứo lieõn keỏt hai ủoaùn vaờn?
?Haừy keồ caực phửụng tieọn lieõn keỏt coự quan heọ lieọt keõ.
Nhóm 2 :
?Tỡm quan heọ yự nghúa giửừa hai ủoaùn vaờn ? Tửứ ngửừ naứo lieõn keỏt hai ủoaùn vaờn naứy?
?Tỡm theõm caực phửụng tieọn lieõn keỏt ủoaùn coự yự nghúa ủoỏi laọp.
Nhóm3 :
?Tửứ ủoự trong ủoaùn : “Trửụực ủoự maỏy hoõm … caực nhaứ trong laứng.” thuoọc tửứ loaùi naứo? Trửụực ủoự laứ khi naứo?
? Haừy keồ tieỏp caực chổ tửứ, ủaùi tửứ coự taực
File đính kèm:
- giao an ngu van 8hocki I.doc