Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Năm học 2019-2020

II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

1. Ví dụ:

- Văn bản: Tôi đi học – Thanh Tịnh

2. Nhận xét:

- Nhan đề: dự đoán và định hướng nội dung đề cập về chủ đề của văn bản.

* Căn cứ:

- Nhan đề: nói về việc đi học

- Các từ ngữ: "những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường"," lần đầu tiên đến trường", "đi học", "2 quyển vở mới".

- Các câu: "Hôm nay, tôi đi học"

 Hàng năm, cứ vào cuối thu . lòng tôi lại mơn man.

 Tôi quên thế nào được cảm giác.

 Hai quyển vở trên tay tôi.

 Tôi bặm tay ghì chặt, nhưng một quyển vở.

+Tâm trạng hồi hộp in sâu trong lòng, thể hiện:

- Hàng năm, cừ vào cuối thu. Lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

- Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi.

+ Cảm giác bỡ ngỡ, mới lạ:

- Con đường quen đi lại lắm lần bỗng đổi khác, mới mẻ.

- Lúc trước cũng chỉ thấy trường Mĩ Lí to hơn các ngôi trường khác, giờ thì thấy oai nghiêm như đình làng.

- Không đi bắt chim, nô đùa như trước

- Suy nghĩa non nớt, ngây thơ: chắc chỉ có người lớn mới cầm thạo bút thước.

- Bỡ ngỡ đứng nép người thân

- Dúi đầu vào lòng mẹ, khóc nức nở

- Thấy mùi hương và hình gì trong lớp cũng lạ nhưng lại thấy bàn ghế và các bạn là gần gũi thân quen.

-> Văn bản “Tôi đi học” có chủ đề là: Kể những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên và toàn bộ văn bản luôn không đề cập, xoay quanh đến vấn đề đó.

 

docx5 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được chủ đề của văn bản, những biểu hiện của chủ đề trong một văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. - Rèn cho học sinh biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức tích hợp với văn bản đã học. - Rèn cho học sinh biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. 4. Năng lực: - Năng lực chung: thực hành, tư duy, phát hiện - Năng lực riêng: giao tiếp bằng ngôn ngữ, làm việc nhóm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. HS: Học bài cũ, ôn lại kiến thức các kiểu văn bản đã học, xem trước bài mới. III. Tiến trình tổ chức các hoat động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong tiết dạy) 3 . Bài mới (44 phút) Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Tổ chức trò chơi: Đặt câu theo tranh Yêu cầu hs nêu ra chủ đề tranh Dẫn vào bài Đặt câu Nêu chủ đề HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu về chủ đề văn bản - Hs đọc và quan sát kĩ ví dụ để trả lời câu hỏi và nhận xét. ? Đối tượng được nhắc đến nhiều nhất trong văn bản là gì? Kỉ niệm đó được thể hiện qua tâm trạng và cảm giác của nv ntn? ? Thông qua đối tượng ấy tác giả muốn nêu lên vấn đề gì? ? Vậy em hiểu ntn là chủ đề của văn bản? ? ViÖc h×nh thµnh C§ v¨n b¶n phô thuéc vµo ®iÒu g×? - Phô thuéc vµo hiÖn thùc ®êi sèng x· héi (tÝnh kh¸ch quan) víi ý ®å s¸ng t¹o cña ng­êi viÕt (chñ quan). ? Vai trß cña chñ ®Ò trong v¨n b¶n. - Chñ ®Ò lµ mét yÕu tè quan träng t¹o nªn gi¸ trÞ cho v¨n b¶n. - Hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính thống nhất của chủ đề - Hs đọc và quan sát kĩ ví dụ để trả lời câu hỏi nhận xét. ? Nhan đề của văn bản giúp em hiểu gì về chủ đề của văn bản? ? Căn cứ vào đâu em biết văn bản “Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên. - Nhan đề. - Các từ ngữ và câu văn. * GV: Như vậy, rõ ràng là nhan đề và các từ ngữ, các câu trên đều đã giúp chúng ta hiểu rõ: VB “ tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên. ? Hãy tìm những từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật "tôi" suốt cuộc đời. ? Các từ ngữ chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trường. ? Trên đường đi? ? Trên sân trường? ? Trong lớp học? ? Chủ đề của VB đã được xác định, qua phân tích, em hãy đọc các nhận định sau và chọn một đáp án đúng: a/ Văn bản “Tôi đi học” có chủ đề là: Kể những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên nhưng toàn bộ văn bản lại không đề cập đến điều đó. b/ Văn bản “Tôi đi học” có chủ đề là: Kể những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên và toàn bộ văn bản luôn không đề cập, xoay quanh đến vấn đề đó. + Đáp án đúng: b. * GV: Như vậy, văn bản “tôi đi học” luôn biểu đạt chủ đề đã xác định, không lạc sang chủ đề khác. Người ta gọi đó là tính thống nhất về chủ đề của VB. ? Từ việc phân tích trên, em hãy cho biết: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của VB ? + Là văn bản chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. ? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó ? + Để đảm bảo tính thống nhất đó, trước hết ta phải xác định rõ chủ đề của VB. Sau đó, ta phải xác định nhan đề, đề mục, và các từ ngữ trong văn bản: phải bám sát chủ đề. ? Em có nhận xét gì về các từ ngữ then chốt trong VB “Tôi đi học” ? (Nó xuất hiện NTN trong VB? ) + Được viết lặp đi lặp lại (điệp ngữ) -> Hướng tới chủ đề của văn bản. - Cho học sinh đọc ghi nhớ - G/v nhấn mạnh ghi nhớ. HS trả lời PB cá nhân HS khá, giỏi Thảo luận cặp đôi PB cá nhân HS trả lời PB cá nhân HS nhận xét I. Chủ đề của văn bản. 1/ Ví dụ. - Văn bản: Tôi đi học – Thanh Tịnh 2/ Nhận xét. - Đối tượng: kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật tôi. + Gợi lên cảm giác: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. + Tâm trạng: hồi hộp, bỡ ngỡ, lo âu. - Vấn đề: tình cảm trân trọng, nâng niu kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong cuộc đời mỗi con người. -> Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. 3/ Ghi nhớ 1: SGK II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 1. Ví dụ: - Văn bản: Tôi đi học – Thanh Tịnh 2. Nhận xét: - Nhan đề: dự đoán và định hướng nội dung đề cập về chủ đề của văn bản. * Căn cứ: - Nhan đề: nói về việc đi học - Các từ ngữ: "những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường"," lần đầu tiên đến trường", "đi học", "2 quyển vở mới". - Các câu: "Hôm nay, tôi đi học" Hàng năm, cứ vào cuối thu ... lòng tôi lại mơn man... Tôi quên thế nào được cảm giác... Hai quyển vở trên tay tôi... Tôi bặm tay ghì chặt, nhưng một quyển vở.... +Tâm trạng hồi hộp in sâu trong lòng, thể hiện: - Hàng năm, cừ vào cuối thu.. Lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. - Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi.. + Cảm giác bỡ ngỡ, mới lạ: - Con đường quen đi lại lắm lần bỗng đổi khác, mới mẻ. - Lúc trước cũng chỉ thấy trường Mĩ Lí to hơn các ngôi trường khác, giờ thì thấy oai nghiêm như đình làng. - Không đi bắt chim, nô đùa như trước - Suy nghĩa non nớt, ngây thơ: chắc chỉ có người lớn mới cầm thạo bút thước. - Bỡ ngỡ đứng nép người thân - Dúi đầu vào lòng mẹ, khóc nức nở - Thấy mùi hương và hình gì trong lớp cũng lạ nhưng lại thấy bàn ghế và các bạn là gần gũi thân quen. -> Văn bản “Tôi đi học” có chủ đề là: Kể những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên và toàn bộ văn bản luôn không đề cập, xoay quanh đến vấn đề đó. 3. Kết luận: + Văn bản có tính thống nhất về chủ đề: Là văn bản chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. + Chủ đề thể hiện ở nhan đề, đề mục, các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại. * Ghi nhớ. SGK tr12. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút) - H/s đọc -G/v hướng dẫn học sinh phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản. ? Hãy cho biết văn bản trên viết về đối tượng nào và vấn đề gì? ? Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo một thứ tự như thế nào? ? Có thể thay trật tự trình bày được không? Vì sao? ? Nêu chủ đề của văn bản trên? - G/v hướng dẫn học sinh phất hiện và gạt bỏ ý lạc hoặc quá xa chủ đề. - H/s thảo luận trong bàn điều chỉnh lại các từ, các ý cho sát với yêu cầu của đề bài. - G/v lưu ý: c;g –lạc đề. Sửa lại: b; e; h HS làm bài tập III. Luyện tập . Bài tập 1.Văn bản “Rừng cọ quê tôi”. - Đối tương : Rừng cọ quê tôi (Nhan đề) - Vấn đề: Tình cảm của người sông Thao với rừng cọ. - Theo thứ tự 3 phần: + Mở bài: Niềm tự hào của người sông Thao về rừng cọ. + Thân bài: Nói về vẻ đẹp của rừng cọ. + Kết bài: Tình cảm gắn bó của người dân sông Thao với rừng cọ. -> Từ ngữ được lặp lại nhiều lần: Rừng cọ, thân cọ, cây, lá, cây cọ. - Các ý rành mạch, liên tục; tác giả giới thiệu những nét khái quát về rừng cọ ® giới thiệu cuộc sống của người dân nơi đây núp dưới rừng cọ ® cuộc sống của mọi người gắn bó với cây cọ. -> Không thay đổi trật tự sắp xếp này được vì văn bản có tính thống nhất về chủ đề. b. Chủ đề của văn bản: Sự gắn bó và tình cảm tha thiết tự hào của tác giả đối với rừng cọ quê hương. Bài tập 2. -ý (b); (d). Bài tập 3. - Có thể điều chỉnh, bổ sung vào dàn ý của bạn. a- Cứ vào mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ xốn xang. b- Cảm thấy con đường thường đi lại lắm lần tự nhiên thấy lạ. c- lạc đề. d- Một ýthụ. e- Đến sân trường. g- Rời bàn tay sợ hãi , chơ vơ. h- Cảm thấy gần gũi, thân yêu đối với lớp học, thầy và những người bạn mới. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 2 phút) Khi viết văn cần chú ý những gì để văn bản có tính thống nhất về chủ đề Trả lời Sự liên kết, mạch lạc về nội dung, hình thức HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1 PHÚT) Xem trước bài: Bố cục của văn bản. * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................. ******************************

File đính kèm:

  • docxtinh-thong-nhat-cua-chu-de-van-ban_04092020.docx
Giáo án liên quan