Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 84 Bài 20 Ôn tập về văn bản thuyết minh

I/. Mục tiêu cần đạt:

 HS ôn tập lại khái niệm về văn bản thuyết minh và nắm chắc cáhc làm bài văn thuyềt minh

II/. Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, SGK, SGV.

-HS: Bài soạn, SGK.

III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1/. Kiểm tra:

 Khi thuyết minh về danh lam thắng cảnh chúng ta cần phải làm gì?

2/. Bài mới: GV giới thiệu bài

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6737 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 84 Bài 20 Ôn tập về văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 84 BÀI 20 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I/. Mục tiêu cần đạt: HS ôn tập lại khái niệm về văn bản thuyết minh và nắm chắc cáhc làm bài văn thuyềt minh II/. Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK, SGV. -HS: Bài soạn, SGK. III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/. Kiểm tra: Khi thuyết minh về danh lam thắng cảnh chúng ta cần phải làm gì? 2/. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Bài học sinh ghi Hoạt động I: GV: Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng ntn trong đời sống? HS: Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc (nghe) tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa … của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. GV: Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? HS: -Trong văn bản thuyếtminh mọi tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy. -Lời văn rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ để hiểu, giản dị và hấp dẫn. GV: Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị những gì? HS: -Học tập, nghiên cứu tích lũy tri thức bằng nhiều biện pháp gián tiếp để nắm vững và sâu sắc đối tượng. -Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu GV: Bài văn thuyết minh phải làm nổi bậc điều gì? HS: Nổi bậc đặc điểm, tính chất của đối tượng. GV: Những phương pháp thuyết minh nào thường được chú ý vận dụng? HS: -Nêu định nghĩa, giải thích -Liệt kê, hệ thống hóa -Nêu ví dụ -Dùng số liệu (con số) -Phân loại, phân tích Hoạt động II: HS: Thảo luận 10 phút I/. Ôn tập lí thuyết: II/. Luyện tập: Câu 1: HS trình bày dàn ý của mình (các hs khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa) Câu 2: Š“Giới thiệu đồ dùng trong học tập” Dàn ý: -MB: Khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó. -TB: Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng. -KB: Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi gặp sự cố cần sửa chữa … Š “Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em” -MB: Vị trí và ý nghĩa văn hóa, lịch sử, xã hội cảu danh lam đối với quê hương, đất nước. -TB: +Vị trí địa lí, quá trình hình thành, phát triển, định hình, tu tạo trong quá trình lịch sử cho đến ngày nay. +Cấu trúc, qui mô từng khối, từng mặt, từng phần. +Sơ lược thần tích. +Hiện vật trưng bày, thờ cúng. +Phong tục, lễ hội -KB: Thái độ, tình cảm với danh lam thắng cảnh. 3/. Củng cố: GV nhận xét, đánh giá bài làm của hs. 4/. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Bài soạn: “Ngắm trăng, Đi đường” Trả lời câu 3, 4, 5 (SGK. 40)

File đính kèm:

  • doc(T84)On-tap-van-TM.doc