B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu: Giúp HS nắm cách thuyết minh một phương pháp, cách làm.
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động chung, hoạt động nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
4. Thời gian: 10’
Cho HS tìm hiểu ví dụ SGK
- Tên bài?
- Các bước ?
GV nhận xét kết quả tìm hiểu của HS, chỉnh sửa.
Nêu nhận xét về thuyết minh một cách làm?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 26 1. Ví dụ:
a. Tên bài: cách làm đồ chơi: “Em bé đá bóng bằng quả khô”.
Các bước:
(1). Nguyên vật liệu.
(2). Cách làm
(3). Yêu cầu thành phẩm.
b. Cách nấu canh ra ngót với thịt lơn nạc.
Các bước:
((1). Nguyên vật liệu.
(2). Cách làm
(3). Yêu cầu thành phẩm.
2. Nhận xét:
- Cần nắm chắc cách làm.
- Trình bày rõ điều kiện, cách thức , thứ tự và yêu cầu chất lượng thành phẩm.
* Ghi nhớ: SGK tr 26.
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
1. Ví dụ:
a. Tên bài: cách làm đồ chơi: “Em bé đá bóng bằng quả khô”.
b. Cách nấu canh ra ngót với thịt lơn nạc.
2. Nhận xét:
- Cần nắm chắc cách làm.
- Trình bày rõ điều kiện, cách thức , thứ tự và yêu cầu chất lượng thành phẩm.
* Ghi nhớ: SGK tr 26.
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT: 84 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (cách làm) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh .
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh .
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
2. Kĩ năng :
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh : một phương pháp (cách làm).
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu : biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ .
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác...
- Năng lực riêng: giải quyết bài tập, trình bày
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: giáo án
2. Học sinh: soạn bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài: lồng ghép trong tiết dạy
3. Bài mới
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
A. HĐ MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu về các chức năng khác của câu nghi vấn.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Thời gian: 3’
Tổ chức trò chơi: xem tranh đoán từ
Hs chơi theo sự hướng dẫn của quản trò
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu: Giúp HS nắm cách thuyết minh một phương pháp, cách làm.
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động chung, hoạt động nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
4. Thời gian: 10’
Cho HS tìm hiểu ví dụ SGK
- Tên bài?
- Các bước ?
GV nhận xét kết quả tìm hiểu của HS, chỉnh sửa.
Nêu nhận xét về thuyết minh một cách làm?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 26
1. Ví dụ:
a. Tên bài: cách làm đồ chơi: “Em bé đá bóng bằng quả khô”.
Các bước:
(1). Nguyên vật liệu.
(2). Cách làm
(3). Yêu cầu thành phẩm.
b. Cách nấu canh ra ngót với thịt lơn nạc.
Các bước:
((1). Nguyên vật liệu.
(2). Cách làm
(3). Yêu cầu thành phẩm.
2. Nhận xét:
- Cần nắm chắc cách làm.
- Trình bày rõ điều kiện, cách thức , thứ tự và yêu cầu chất lượng thành phẩm.
* Ghi nhớ: SGK tr 26.
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
1. Ví dụ:
a. Tên bài: cách làm đồ chơi: “Em bé đá bóng bằng quả khô”.
b. Cách nấu canh ra ngót với thịt lơn nạc.
2. Nhận xét:
- Cần nắm chắc cách làm.
- Trình bày rõ điều kiện, cách thức , thứ tự và yêu cầu chất lượng thành phẩm.
* Ghi nhớ: SGK tr 26.
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (25’)
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: hs làm vào vở bài tập
4. Thời gian: 25’
Cho HS làm bài tập theo yêu cầu:
- MB?
-TB?
- KB?
Giáo viên nhận xét bài làm của HS và sửa chữa.
HS làm vào vở
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1:
- Nêu đề bài: giới thiệu cách chơi “Ô ăn quan”.
- MB: giới thiệu trò chơi.
“Ô ăn quan” là trò chơi dân gian giành cho lứa tuổi thiếu nhi.
- TB:
+ Chuẩn bị:
+ Luật chơi:
- KB: trò chơi hấp dẫn hơn nếu được khán giả cổ vũ.
2. Bài tập 2:
Dàn ý
- MB: Con người cần nắm nhiều thông tin để đáp ứng nhu cầu cuộc sống.
- TB:
+ Mục đích: đọc thông thường không đáp ứng nhu cầu. Do đó cần phải đọc nhanh.
+ Các phương pháp đọc nhanh.
* Nắm từ ngữ chủ đề, từ chìa khóa đọc theo hướng dọc.
* Một số người đọc nhiều và nhanh: Na-pô-nê-ông, Ban-dắc, Lê-nin, Mác-xim Go-rơ-ki.
- KB: Tầm quan trọng của việc đọc nhanh.
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của HS
4. Thời gian: 5’
? Viết một văn thuyết minh ngắn về phương pháp làm một đồ chơi đơn giản.
HS làm bài
4. Hướng dẫn về nhà: 1’
* Bài cũ
- Hoàn thiện đoạn văn
* Bài mới:
- Chuẩn bị tiết học tiếp : Tức cảnh Pác Bó
Rút kinh nghiệm
............
**********************************
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_84_thuyet_minh_ve_mot_phuong_phap.docx