Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Văn bản Chiếu dời đô - Năm học 2019-2020

I. Giới thiệu chung :

1. Tác giả:

- Lí Công Uẩn (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, quê ở tỉnh Bắc Ninh.

- Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công.

- Là người con ưu tú của dân tộc, ông đã cùng triều Lí làm rạng danh nước Đại Việt, viết lên những trang sử oanh liệt dựng nước và giữ nước.

2. Tác phẩm:

a. Xuất xứ: Viết bằng chữ Hán năm 1010

- Ngay sau khi lên ngôi, Lí Công Uẩn (tức Lí Thái Tổ) cho rằng: Hoa Lư là nơi ẩm thấp, chật hẹp. Ông đã viết bài chiếu (bằng chữ Hán) bày tỏ ý định dời đô ra thành Đại La- Hà Nội (Sau đổi tên là Thăng Long- nhân sự tích Rồng bay).

b. Thể văn :Chiếu

+ Mục đích : Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh

+ Nội dung : Thể hiện một tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại đất nước.

+ Hình thức : Chiếu có ngôn từ trang trọng trang nghiêm, được viết bằng văn xuôi cổ có đối và có vần ( văn biền ngẫu)

c.Đọc-giải nghĩa từ khó

- Phương thức biểu đạt : nghị luận

d. Bố cục văn bản

Phần 1 : Từ đầu đến “không

thể không dời đổi”

-> Vì sao phải dời đô

Phần 2 :Còn lại.

-> Vì sao chọn Đại La làm kinh đô của đất nước

n dân.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Văn bản Chiếu dời đô - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 90: VĂN BẢN : CHIẾU DỜI ĐÔ - Lí Công Uẩn - I - MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm về thể chiếu : thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua. - Phát hiện được sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. - Nêu được ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô. 2. Kĩ năng : - Làm thành thạo khâu đọc - hiểu một văn bản viết theo thể chiếu. - Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể. 3. Thái độ : - Hợp tác cùng giáo viên để cú lòng tự hào về cha ông ta, tự hào về Hà Nội- mảnh đất nghìn năm văn hiến.Từ đó, có ý thức rèn luyện cho mình những nét đẹp của người Hà Nội hào hoa và thanh lịch. - Tích cực hợp tác nhóm. 4. Năng lực chung : Tự học, hợp tác, tư duy, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực riêng: giao tiếp, phản biện B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - GV : soạn giáo án – TLTK - HS : Chuẩn bị bài theo nội dung được phân công C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1ph): 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong tiết dạy 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt HĐ KHỞI ĐỘNG (3 PH) KĐ: kể tên các tác phẩm văn học thuộc thời kì trung đại mà em đã học? HT;Chia lớp thành 3 nhóm,các nhóm cử đại diện viết lên bảng. Định đô, lập nước là một trong những công việc quan trọng nhất của một quốc gia. Với khát vọng xây dựng đất nước Đại Việt hùng mạnh và bền vững muôn đời, sau khi được triều thần suy tôn làm vua, Lí Công Uẩn đã đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên hiệu là thuận thiên ( Thuận theo ý trời) và quyết định rời kinh đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình) ra thành Đại La ( Sau đổi thành Thăng Long -Rồng bay). Vua ban Thiên đô chiếu ( Chiếu dời đô) cho triều đình và nhân dân được biết. Vậy nội dung Thiên đô chiếu như thế nào ?... Hs chơi theo hướng dẫn của quản trò Nghe Hs tìm đúng các bài thơ thời trung đại đã học HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30PH) - Mời đại diện nhóm 1 trình bày tìm hiểu chung - GV chuẩn KT Mời đại diện nhóm 2 trình bày: nội dung, ý nghĩa của truyện trung đại đã học. H : Thấy được tầm quan trọng của việc dời đô, sau khi đưa ra những dẫn chứng ở TQ, soi vào sử sách, vào tình hình thực tế nước ta, Lí Công Uẩn có nhận xét gì về hai nhà Đinh ,Lê ? H: Từ tâm trạng đau xót đó, Lớ Cụng Uẩn đã quyết định điều gì ? Nhóm 3 trình bày H : Đại La có lợi thế như thế nào để chọn làm kinh đô của đất nước  ? H : Từ những lí lẽ trên, em hiểu vì sao Đại La được chọn là kinh đô của đất nước ? ? Nêu những nét chính về nội dung- nghệ thuật Nhóm 1 Nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhóm 2 Nhóm khác trình bày Thảo luận cặp đôi HSK,G Nhóm 3 trình bày Nhóm khác bổ sung Thảo luận cặp đôi HĐ cá nhân I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả: - Lí Công Uẩn (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, quê ở tỉnh Bắc Ninh. - Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. - Là người con ưu tú của dân tộc, ông đã cùng triều Lí làm rạng danh nước Đại Việt, viết lên những trang sử oanh liệt dựng nước và giữ nước. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: Viết bằng chữ Hán năm 1010 - Ngay sau khi lên ngôi, Lí Công Uẩn (tức Lí Thái Tổ) cho rằng: Hoa Lư là nơi ẩm thấp, chật hẹp. Ông đã viết bài chiếu (bằng chữ Hán) bày tỏ ý định dời đô ra thành Đại La- Hà Nội (Sau đổi tên là Thăng Long- nhân sự tích Rồng bay). b. Thể văn :Chiếu + Mục đích : Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh + Nội dung : Thể hiện một tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại đất nước. + Hình thức : Chiếu có ngôn từ trang trọng trang nghiêm, được viết bằng văn xuôi cổ có đối và có vần ( văn biền ngẫu) c.Đọc-giải nghĩa từ khó - Phương thức biểu đạt : nghị luận d. Bố cục văn bản Phần 1 : Từ đầu đến “không thể không dời đổi” -> Vì sao phải dời đô Phần 2 :Còn lại. -> Vì sao chọn Đại La làm kinh đô của đất nước II. Tỡm hiểu chi tiết 1 Vì sao phải dời đô ? * Các triều đại Trung Quốc dời đô : - Làm cho vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh - Dẫn chứng tiêu biểu , chính xác, lập luận chặt chẽ. -> Khẳng định việc dời đô vừa phù hợp với mệnh trời, vừa phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. * Hai nhà Đinh, Lê : - Đóng đô ở Hoa Lư ->Làm cho đất nước không được trường tồn, phồn vinh ->Khẳng định sự cần thiết của việc dời đô. => Khát vọng xây dựng đất nước hùng mạnh, bền vững muôn đời. 2. Vì sao chọn Đại La làm kinh đô của đất nước? - Là kinh đô cũ của Cao Vương. -> Đại La là thắng địa, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, là đầu mối giao lưu, là mảnh đất hưng thịnh. => Đại La đủ điều kiện trở thành kinh đô của đất nước. -> cách viết hàm xúc, giàu hình ảnh, vế đối rất chỉnh - Tuyên bố đóng đô ở Đại La III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Trình tự lập luận chặt chẽ, có lí có tình. Câu văn biền ngẫu có tác dụng hỗ trợ thuyết phục. 2. Nội dung: - Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường. -> ý nghiã lịch sử xã hội to lớn của Thiên đô chiếu. * Ghi nhớ: Hoạt động luyện tập – vận dụng ( 10’) GV yêu cầu HS làm bài tập 1 GV chốt kiến thức GV yêu cầu HS làm bài tập 2 GV chốt kiến thức HĐ cá nhân Thảo luận cặp đôi II. Luyện tập: 1.- Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa về lí lẽ. - Soi sáng tiền đề vào thực tiễn 2 triều Đinh, Lê, thực tế ấy không còn thích hợp với sự phát triển của đất nước. - Đi tới kết luận: Thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô. Tiêu biểu cho kết cấu văn NL, trình tự lập luận rất chặt chẽ. 2.- Tầm nhìn sáng suốt về vận mệnh đất nước. - Lòng tin mãnh liệt vào tương lai dân tộc. - Thủ đô Hà Nội luôn là trái tim của Tổ Quốc. - Thăng Long - Hà Nội luôn vững vàng trong mọi thử thách lịch sử. Bài tập 2: -Lí: + Đưa ra dẫn chứng về các triều đại đã từng dời đô, và các triều đại không chịu dời đô. + Đưa ra lí lẽ về thế đất( vị trí địa lí) của việc Đại La. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG KIẾN THỨC ( 5 ph): Mời đại diện nhóm 4 trình bày phần sưu tầm của nhóm mình GV chốt - Nắm nội dung- nghệ thuật; thuộc ghi nhớ. + Nhóm 1-2: Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng. +Nhóm 3-4: Sưu tầm 1 số đoạn văn có câu phủ định. Nhóm 4 Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV giới thiệu sơ đồ bài chiếu: CHIẾU DỜI ĐÔ 1- Lí do dời đô 2- Địa điểm đến: Đại La Lí lẽ Tình cảm Lí lẽ Tình cảm - Nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời đô - Về địa lí: Địa thế đất đẹp - Hoa Lư không còn thích hợp với việc đóng đô - Trẫm đau xót về việc đó - Về chính trị, xã hội: là chốn tụ hội, là mảnh đất hưng thịnh, là “kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời - Các khanh nghĩ thế nào ? Phải dời đô Phải dời đến Đại La “Chiếu dời đô” là bài văn nghị luận có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục Rút kinh nghiệm:............. ...

File đính kèm:

  • docvan-8-chieu-doi-do-giang_26082020.doc
Giáo án liên quan