Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 11 Tiết 41 Kiểm tra văn

A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Kiểm tra đánh giá được việc nắm kiến thức văn học của học sinh từ đầu năm, đặc biệt là phần truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh.

2. Kĩ năng.

a. Kĩ năng bài học

 - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức để làm bài theo yêu cầu.

b. Kĩ năng sống

Rèn kí năng: ra quyết định, diễn đạt, kiên định

3.Thái độ:

 Giáo dục cho học sinh lòng yêu mến văn chương, ý thức tự giác tích cực học tập.

B. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, đề kiểm tra

- HS: Soạn bài, học bài cũ

C. PHƯƠNG PHÁP

- Thực hành kiểm tra viết

- Kĩ thuật: động não, tư duy sáng tạo.

D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 11 Tiết 41 Kiểm tra văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tiết41 Tuần 11 Kiểm tra văn A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá được việc nắm kiến thức văn học của học sinh từ đầu năm, đặc biệt là phần truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh. 2. Kĩ năng. a. Kĩ năng bài học - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức để làm bài theo yêu cầu. b. Kĩ năng sống Rèn kí năng: ra quyết định, diễn đạt, kiên định… 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu mến văn chương, ý thức tự giác tích cực học tập. B. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, đề kiểm tra - HS: Soạn bài, học bài cũ C. PHƯƠNG PHÁP - Thực hành kiểm tra viết - Kĩ thuật: động não, tư duy sáng tạo... D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ỔN ĐỊNH: Ngày giảng Lớp Sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ 3. BÀI MỚI: Kiểm tra văn (Tiết 41) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp thấp Cấp cao Tổng Tôi đi học PTBĐ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% Trong lòng mẹ Thể loại văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% Tức nước vỡ bờ Đánh giá nhân vật Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 1 1,5 15% Cô bé bán diêm Ý nghĩa truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 1 1,5 15% Lão Hạc Viết bài văn cảm nhận về NV Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 6 60% 1 6 60% Tổng số câu 2 2 1 6 Tổng số điểm 1 3 6 10 Tỉ lệ % 10% 30% 60% 100% ĐỀ Câu1. “Tôi đi học” được viết theo phuơng thức nào? Câu 2. Tác phẩm “Trong lòng mẹ” thuộc thể loại gì ? Câu 3: Theo em vì sao chị Dậu được gọi là người nông dân điển hình trước cách mạng tháng 8 Câu 4: Nêu ý nghĩa của văn bản “Cô bé bán diêm” Câu5: Viết bài văn trình ngắn trình bày cảm nhận của em về Lão Hạc ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1: Tác phẩm Tôi đi học được viết theo phương thức tự sự, miêu tả, biêủ cảm : 0,5 điểm Câu 2: Trong lòng mẹ thuộc thể loại truyện ngắn ( 0,5đ) Câu 3: Chị Dậu được coi là người nông dân điển hình trước cách mạng tháng tám chị là người nông dân nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột tàn bạo nhưng vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp và ở chị tiềm tàng sức mạnh phản kháng (1,5đ) Câu3 :- Thông qua hình ảnh cô bé bán diêm, tác giả đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc với những người bất hạnh đồng thời gợi lòng thương cảm đó cho người đọc ( 1,5đ ) Câu4: (6đ) Hình thức :(1đ) XD 1 đoạn văn có đủ bố cục 3 phần, lời văn mạch lạc, trong sáng diễn đạt tốt, đúng chính tả Nội dung :(5đ) MB: Giới thiệu khái quát về Lão Hạc . Lão Hạc là người nông dân điển hình trước cách mạng tháng tám. Đó là con người nghèo khổ nhưng sáng ngời những phẩm chất tốt đẹp TB: Nêu những cảm nhận về phẩm chất của Lão Hạc + Một người nông dân nghèo khổ, bần cùng: vợ chết, con vì không có tiền cưới vợ nên bỏ đi phu đồn điền, chỉ có một túp lều, một mảnh vườn và một con chó vàng làm bạn; lão đã phải kết thúc cuộc đời mình bằng bả chó vì bần cùng, không lối thoát ... + Một người giàu lòng nhân hậu. - Yêu thương con chó như con : Gọi là Cậu Vàng, ăn gì cũng cho chó cùng ăn, Phải bán chó thì day dứt, đau khổ … - Thương yêu con vô hạn: Ngày đêm nhớ đến con, lo vun vén cho tương lai của con, sẵn sàng hi sinh vì con … + Một người giàu lòng tự trọng: không muốn làm phiền hàng xóm: từ chối sự gúp đỡ của Ông giáo, gửi Ông giáo tiền để lo hậu sự cho mình Kết bài : Lão Hạc là một con người lương thiện, đáng trân trọng 4. CỦNG CỐ: Hướng dẫn học sinh thu bài cuối giờ và nhận xét học sinh làm bài. 5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI: * Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập lại các nội dung đã kiểm tra - Tự làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Đọc kĩ bài - Chuẩn bị theo nội dung SGK 5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thống kê điểm: LỚP ĐIỂM 0,1,2 3,4 5,6 7,8 9,10 NS: Tiết:42 Tuần 11 Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu về ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự - Nắm được cách kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói khi kể chuyện. 2. Kĩ năng. a. Kĩ năng bài học - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể. - Lâp dàn ý cho một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ. b. Kĩ năng sống Rèn kĩ năng: Diễn đạt, giao tiếp, thể hiện sự tự tin ... 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. B. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, - HS: Soạn bài, học bài cũ C. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: thực hành - KT hoạt động: KT hoạt động cá nhân, KT hoạt động nhóm, KT động não, KT hỏi và trả lời, KT thực hành có hướng dẫn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. ỔN ĐỊNH: Ngày giảng Lớp Sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của học sinh. 3. BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò ? Trong chương trình ngữ văn 6, các em đã được học về những ngôi kể nào? ngôi thứ nhất ngôi thứ ba ? Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào ? Hãy nêu tác dụng của ngôi kể thứ nhất - Kể như là người trong cuộc sẽ làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục như là có thật. ? Em hiểu thế nào là kể theo ngôi kể thứ ba ? Nêu tác dụng của cách kể này ? Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba trong các tác phẩm văn học hoặc các đoạn trích đã học ? Phân tích nhân vật “ tôi” trong văn bản “Tôi đi học” ( Thanh Tịnh ) - Tôi trực tiếp bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm sâu đậm của mình về ấn tượng sâu đậm của ngày đầu tiên đi học. Những sự việc mà nhân vật Tôi đã chứng kiến, đã trải qua là rất chân thực, diễn tả rất đúng những diễn biến tâm trạng của mình. ? Vì sao người ta phải thay đổi ngôi kể - Vì mỗi truyện có một cốt truyện khác nhau. - Cũng có khi ngay trong một truyện, người viết dùng các ngôi kể khác nhau ( thay đổi ngôi kể) để phản ánh sự vật( sự việc) bằng những điểm nhìn khác nhau nhằm tăng tính sinh động phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc, con người… ? Đọc đoạn truyện SGK ? Đoạn truyện kể lại sự việc gì - Chị Dậu vùng lên đánh lại tên cai lệ và người nhà Lý trưởng. ? Nhận diện về phương thức biểu đạt của đoạn truyện - Kết hợp miêu tả, biểu cảm và tự sự ? Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn ? Bài tập yêu cầu gì ? Muốn kể lại ở ngôi thứ nhất ta phải làm gì - Thay đổi từ xưng hô ( chuyển từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất) - Chuyển lời thoại trực tiếp sang lời kể gián tiếp - Chọn chi tiết miêu tả và biểu cảm sát hợp với ngôi kể thứ nhất. * Y/C với người kể : Trong khi kể có thể kết hợp cả động tác, cử chỉ, nét mặt để miêu tả và thể hiện tình cảm. + HS kể lại đoạn truyện VD: " Tôi tái xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tây người nhà lí trưởng van xin: Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!. "tha này, tha này! vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch rồi lại sấn đến để trói chồng tôi. Lúc ấy hình như tức quá không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại. - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi, Tôi nghiến hai hằm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa - sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của tôi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, trong khi miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng tôi .." + HS khác nhận xét + GV đánh giá ghi điểm. Nội dung A. Lí thuyết I/ Ôn tập về ngôi kể 1) Kể theo ngôi thứ nhất - Người kể xưng “Tôi”. Trực tiếp nói về những điều mình đã nghe, đã thấy, trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình - Tác dụng : Làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục. 2) Kể theo ngôi thứ ba - Người kể tự giấu mình, được gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. - Tác dụng: Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. Cần thay đổi ngôi kể Vì: + Mỗi truyện có một cốt truyện riêng vơí từng tình huống cụ thể. +Cần thay đổi ( lựa chọn) ngôi kể cho phù hợp. B. Luyện nói 1. Đọc đoạn trích ( SGK/ T 110) - Kể lại đoạn trích theo lời Chị Dậu( ở ngôi kể thứ nhất) 4.CỦNG CỐ : Hệ thống nội dung bài về ngôi kể trong văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU * Hướng dẫn học ở nhà - Hoàn thành bài tập * Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: Câu ghép - Ôn kiên thức câu ghép đã học ở lớp 5 - Đọc kĩ bài - Chuẩn bị theo nội dung SGK E. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... NS: Tiết:43 Tuần 11 Câu ghép A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của câu ghép. - Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép. 2 Kĩ năng. a. Kĩ năng bài học - Phân biệt câu ghép với câu đơn mở rộng thành phần - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Nối đước các vế của câu ghép theo yêu cầu. b. Kĩ năng sống Rèn kĩ năng ra quyết định, thể hiện sự tự tin, diễn đạt 3 Thái độ: - Yêu mến tiếng mẹ đẻ, có ý thức bảo vệ sự giàu đẹp và trong sáng của tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập - HS: Soạn bài, học bài cũ C. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, thuyết trình, trò chơi… - KT hoạt động: KT hoạt động cá nhân, KT hoạt động nhóm, KT động não, KT hỏi và trả lời, KT thực hành có hướng dẫn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. ỔN ĐỊNH: Ngày giảng Lớp Sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Thế nào là nói giảm nói tránh? Đặt câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh - Yêu cầu nêu được: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. + Đặt được câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh và chỉ ra được biện pháp đó trong câu. GV: Nhận xét, cho điểm: 3. BÀI MỚI: GV giới thiệu bài…. Hoạt động của Thầy và Trò ? Đọc ví dụ trong SGK/ T 111 ? Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Nội dung là gì HS: Trích từ văn bản “Tôi đi học”- Thanh Tịnh. Nội dung: Cảm giác nao nức với những kỉ niệm mơn man của ngày đầu tiên đi học. ? Tìm các cụm C – V trong những câu in đậm HS: - Câu in đậm 1: Có 3 cụm C – V + 1 cụm lớn: “Tôi/quên....đãng. + 2 cụm nhỏ nằm trong VN -“những...ấy/ nảy nở..tôi”. -“như..hoa tươi/mỉm cười...đãng”. - Câu in đậm 2: “..., mẹ tôi/âu yếm...hẹp - Câu in đậm 3: “cảnh vật...tôi/..đổi – vì...tôi/...lớn: - hôm..tôi/đi học. ? Câu nào có một cụm C – V HS:“ Buổi mai hôm ấy, mẹ tôi/âu yếm....và hẹp”. ? Câu nào có hai cụm C – V trở lên HS: Câu 1 và câu 3. - Câu in đậm 1 có một cụm C- V lớn và 2 cụm C- V nhỏ, 2 cụm C- V này làm phụ ngữ cho động từ quên và động từ nảy nở. + Câu in đậm 3: có 3 cụm C – V, cụm C – V cuối cùng giải thích nghĩa cho cụm C – V thứ hai. 3 cụm này ngang hàng nhau, không bao chứa nhau. ? Trình bày kết quả phân tích trên vào bảng theo mẫu SGK / T112. HS: Thực hiện ? Dựa vào những kiến thức đã học, hãy cho biết trong những câu trên, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép + Câu 1: câu đơn mở rộng thành phần ( có nhiều cụm C – V bao chứa nhau). + Câu 2: Câu đơn, vì có một cụm C – V. + Câu 3: Câu ghép: Có 3 cụm C – V không bao chứa nhau. ? Từ ví dụ trên, em hiểu thế nào là câu ghép. HS: trả lời dựa vào phần ghi nhớ ? Đọc ghi nhớ SGK/ T112 ? Tìm thêm các câu ghép trong đoạn văn H:................... a. “Hằng năm....tựu trường” b. “Những ý tưởng...không nhớ hết” c. “Cảnh vật...tôi đi học” ? Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào HS: Câu a và b nối bằng quan hệ từ và Câu c: nối bằng dấu hai chấm (:). ? Tìm thêm một số ví dụ về cách nối các vế trong câu ghép HS: a. Hắn...vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. - Nối bằng quan hệ từ vì b. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp - Nối bằng dấu phẩy. c. Khi hai người lên trên gác thì Giôn – xi đang ngủ. - Nối bằng quan hệ từ khi...thì... BT nhanh ? Xác định các vế câu và chỉ ra phương tiện dùng để nối các vế trong những câu sau a. Bạn Hoa càng nói mọi người càng chú ý (cặp phó từ) b. Nước dâng cao bao nhiêu... bấy nhiêu (cặp đại từ) c. Nó lấy cái gì ở đâu là nó lại cất vào đấy gọn gàng ( cặp chỉ từ) ? Như vậy em thấy có mấy cách nối các vế trong câu ghép? Đó là những cách nào HS: 2 cách nối: + Dùng những từ có tác dụng nối + Không dùng từ nối (dấu phẩy, dấu hai chấm...). ? Đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK/ T112. ? Tìm câu ghép trong các đoạn trích Hoạt động cá nhân H lên bảng trình bày " H nhận xét " G nhận xét, đánh giá, chốt đúng sai, sửa chữa (nếu có) ? Đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ Hoạt động cá nhân H lên bảng trình bày " H nhận xét " G nhận xét, đánh giá, chốt đúng sai, sửa chữa (nếu có) ? Chuyển những câu ghép vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách Bỏ bớt một quan hệ từ Đảo trật tự các vế câu ? Đặt câu ghép với các cặp từ hô ứng ? Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau ( Đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép) - Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông - Tác dụng của việc lập dàn ý trước ghi viết bài tập làm văn HĐ cá nhân - HS thực hiện 5 phút - HS nhận xét - GV nhận xét Nội dung A. Lí thuyết I. Đặc điểm của câu ghép. 1. Phân tích ngữ liệu SGK/ T 111 Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có một cụm C - V Câu in đậm 2 Câu có hai hoặc nhiều cụm C - V Cụm C – V nhỏ nằm trong cụm C – V lớn Câu in đậm 1 Các cụm không bao chứa nhau Câu in đậm 3 - Câu 1 "câu đơn mở rộng thành phần VN. - Câu 2: " câu đơn - Câu 3: " câu ghép. 2. Ghi nhớ: SGK/ T112. II. Cách nối các vế câu 1. Phân tích ngữ liệu: SGK/ T112 a. Hắn...vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. - Nối bằng quan hệ từ vì b. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp - Nối bằng dấu phẩy. c. Khi hai người lên trên gác thì Giôn – xi đang ngủ. - Nối bằng quan hệ từ khi...thì... - Cách nối các vế trong câu ghép + Dùng những từ có tác dụng nối + Không dùng từ nối (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy). 2. Ghi nhớ SGK/ T112 B.Luyện tập Bài tập 1/ T113: a. – U van Dần, U lạy Dần. " nối bằng dấu phẩy. - Chị con có đi....chứ! " nối bằng dấu phẩy - Sáng ngày...thương không (dấu phẩy) - Nếu Dần...nữa đấy (dấu phẩy) b. cô tôi...ra tiếng (dấu phẩy). - Giá những ...thôi ( dấu phẩy). c. Tôi .. cay cay (dấu hai chấm) d. Hắn làm..quá. (quan hệ từ: bởi vì) Bài tập 2/ T113: Mẫu: - Vì nhà có mèo nên các con chuột sợ hãi. - Nếu Tí không đi chơi nắng thì bạn đã không bị cảm. - Tuy tôi đã đọc nhiều bài tập làm văn nhưng cứ mỗi lần ngồi trước trang giấy trắng tôi lại bần thần cắn bút. - Không những mèo bắt chuột hay mà nó còn là con vật rất hiền từ, ưa ve vuốt. Bài tập 3/ T113: Mẫu - Bỏ bớt một quan hệ từ + Nhà có mèo nên các con chuột sợ hãi. - Đảo ngược trật tự các vế câu. + Các con chuột sợ hãi vì nhà có mèo Bài tập 4/ T114. Mẫu: Tôi càng nói, nó càng khóc to. Bài tập 5/ T115. Mẫu ĐV1 Bao bì ni lông ngày càng được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt của chúng ta hôm nay. Dường như mỗi ngày chúng ta đều tiếp xúc với chúng. các bà mẹ đi chợ dùng bao ni lông để xách cá, thịt, rau. Nếu cần mua một miếng xà phòng nhỏ hay một hộp đựng đồ chơi cồng kềnh thì người bán hàng nào cũng có thói quen gói hàng cho khách hàng bằng bao nilon. ĐV2 Bao ni lông đựng các chất hữu cơ để tạo thành các bịch rác dễ bao bọc các ổ vi trùng gây ô nhiễm tới môi trường. Càng nhìn những dòng kênh, những dòng sông đen ngòm ở thành phố nổi lềnh bềnh bao ni lông, càng lo một ngày mai các dòng chảy sẽ bị tắc nghẽn gây hôi thối, bẩn thỉu. 4. CỦNG CỐ:G hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ. ? Thế nào là câu ghép, các cách nối các vế trong câu ghép. 5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU: * Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thành bài tập còn lại. * Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: Ôn lại cách viết văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Giờ sau trả bài số2 5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________ Ngày soạn Tiết44 Tuần12 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A- MỤC TIÊU BÀI DẠY . 1.Kiến thức : - Củng cố khác sâu kiến thức văn và tập làm văn tự sự, tả, biểu cảm. - Chỉ ra ưu, khuyết điểm trong bài của học sinh. - Sửa lỗi cho bài viết của H. 2.Kĩ năng a. Kĩ năng bài học - Có kĩ năng tạo lập văn bản, kĩ năng tự sửa lỗi b. Kĩ năng sống Rèn kĩ năng: Lắng nghe tích cực, hợp tác, điều chỉnh hành vi... B- CHUẨN BỊ : - Bài viết của học sinh, đáp án biểu điểm. -Chấm, chữa bài, thống kê lỗi C- PHƯƠNG PHÁP: - Thống kê - Vấn đáp, thực hành. * Kĩ thuật : Động não... D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC . Ngày giảng Lớp Sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : 3. BÀI MỚI Đề bài: Hãy kể lại việc làm khiến bố mẹ vui lòng I. Đáp án và biểu điểm, yêu cầu 1,Hình thức, kỹ năng -Bố cục rõ ràng cân đối, đầy đủ, chặt chẽ -Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, dể hiểu. Chữ viết rõ ràng, dễ xem -Đúng thể loại tự sự kết hợp tả, biểu cảm 2,Nội dung - Kể lại việc làm đem lại niềm vui cho bố mẹ -Cảm xúc chân thành, có hình ảnh. 3, Đáp án *Mở bài: - Giới thiệu tình huống dẫn tới việc làm đó . *Thân bài: - Kể diễn biến việc đã làm ( sự việc mở đầu, sự việc cao trào, sự việc kết thúc ..) - Kết hợp tả, biểu cảm *Kết bài: -Kết thúc truyện , bộc lộ cảm xúc của bản thân về việc làm đó 4,Biểu điểm -Điểm 8,9: Viết đúng kiểu bài, yêu cầu đề bài, nội dung sâu sắc, cảm xúc chân thành -Điểm 6,7: Còn mắc lỗi diễn đạt ( 1,2 lỗi ) -Điểm 4,5: Nội dung sơ sài, diễn đạt kém, chính tả sai nhiều -Điểm 2,3: Không xác định đúng thể loại và yêu cầu đề bài II. Nhận xét bài làm của Hs: 1. Ưu điểm: - Hầu hết HS đều biết xác định ngôi kể rõ ràng: em, tôi - Xây dựng được côt truyện có tình tiết, diễn biến, kết quả. - Một số bài trình bày sạch đẹp không sai chính tả. - Bài viết đảm bảo đủ bố cục 3 phần: MB, TB, KB, bố cục cân đối rõ ràng - Một số bài biết kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, bài viết sinh động, gợi cảm : Bùi Thu( 8A) Thảo,Thúy, Trang, Lam, Kiều ( 8B) 2. Nhược điểm: - Kết hợp yếu tố tự sự với MT và BC còn chưa tốt, phần lớn chỉ kể đơn thuần nên bài viết kém hấp dẫn - Nhiều bài viết chưa biết cách chuyển ý, mở đoạn chưa giới thiệu được chủ đề của văn bản, thân bài chưa biết tách đoạn - Còn sai nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, chữ xấu, cẩu thả : Hùng, Nam,Quỳnh (8A); Viết tắt tùy tiện: Giang, Mai, Nghiêm Sơn ( 8B) - Phần trọng tâm còn sơ lược, 1 số bài viết còn nặng về kể lể. - Nhiều em lạc đề : Thắng, Lộc, Hằng, Định, Trần Hiếu(8A), Thanh, Tâm Nghĩa, Phúc, Trâm,Mai ( 8B) III. trả bài : Gv trả bài cho HS, HS tìm các lỗi gv đã gạch trong bài và tự sửa IV. Chữa lỗi : GV đưa 1 số lỗi tiêu biểu yêu cầu HS phát hiện loại lỗi và chưã đúng.GV chữa chuẩn. Loại lỗi Chính tả Dùng từ Diễn đạt Viết sai - rọn rẹp - Súc động - trợt nhớ - lớp chên - gia chơi - Xay mê - song việc - chữ sấu - Em đi chơi cùng con bạn lớp khác( ) - Ngày khai giảng lớp em tổng kết họp phụ huynh - Tôi đã phá hỏng các cố gắng của lớp - Gần một tháng trước, bà tôi bị

File đính kèm:

  • docT41- 48 (Ktra van).doc