A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức.
- Công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng.
- Sử dụng dấu ngoặc kép.
- Sử dụng dấu ngoặc kép với các dấu khác.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép
3. Thái độ.
- Có ý thức vận dụng vào giao tiếp, viết văn.
B. CHUẨN BỊ
1. - Giáo viên: SGK + SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ
2. - Học sinh: Xem trước bài, trả lời câu hỏi SGK
C. PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm, cá nhân, thực hành
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức: 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, cho ví dụ minh hoạ?
3. Bài mới
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 14 Trường THCS An Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/ 11/2013
TUẦN 14: TIẾT 53
Dấu ngoặc kép
A. Mục tiêu CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức.
- Công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng.
- Sử dụng dấu ngoặc kép.
- Sử dụng dấu ngoặc kép với các dấu khác.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép
3. Thái độ.
- Có ý thức vận dụng vào giao tiếp, viết văn.
B. Chuẩn bị
1. - Giáo viên: SGK + SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ
2. - Học sinh: Xem trước bài, trả lời câu hỏi SGK
C. Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm, cá nhân, thực hành
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức: 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nờu cụng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, cho vớ dụ minh hoạ?
3. Bài mới
G/v chiếu hắt ví dụ sgk lên bảng
? Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
? Qua phân tích ví dụ em hãy chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép?
I. Công dụng của dấu ngoặc kép
1. Vớ dụ - Nhận xột:
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu
a, Lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng - Đi)
b, Từ ngữ hiểu theo một ngữ đặc biệt, ngiã được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ : Dùng từ ngữ “dãi lụa” để chỉ chiếu cầu (xem chiếc cầu như một dãi lụa)
c, Từ ngữ có hàm ý mỉa mai : Bằng việc dùng chính những từ ngữ mà thực dân Pháp thường nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam, khai hoá văn minh cho một dân tộc lạc hậu (dùng cả với công dụng 1)
d, Đánh dấu tên của các vở kịch
2. Ghi nhớ (sgk - 142)
II. Luyện tập
Bài tập 1 : Dấu ngoặc kép đánh dấu :
a, Câu nói được dẫn trực tiếp (Lão Hạc tưởng như là con chó vàng nói với lão)
b, Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai
c, Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác
d, Từ ngữ được dẫn trực tiếp, có hàm ý mỉa mai
e, Từ ngữ được dẫn trực tiếp: “Mặt sắt”, “Ngây vì tình” được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du. Hai câu thơ nay cũng được dẫn trực tiếp, nhưng khi dẫn thơ người ta ít đặt phần dẫn vào trong dấu “ ”
Bài tập 2 :
a, Cười bảo : dấu : đánh dấu (báo trước lời đối thoại), “cá tươi” và “tươi” : dấu “ ” đặt dấu từ ngữ được dẫn lại
b, Đặt dấu : sau “Chú Tiên Lê” (đánh dấu – báo chí – lời dẫn trực tiếp)
Đặt dấu “Cháu… ” - đánh dấu trực tiếp
c, - “Bảo hắn : ” (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp)
- “Đây là…” (đánh dấu lời dẫn trực tiếp)
Lưu ý:
“Đây là …” là lời dẫn trực tiếp, trong trường hợp này không phải là lời của người khác mà là lời của chính người nói được dùng vào một thời điểm khác
Bài tập 3 :
a, Đánh dấu lời dãn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh
b, Không dùng dấu : , “ ” vì câu nói không được dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp)
Bài tập 5 : 4 h/s tự làm
E. Hướng dẫn học ở nhà
- H/s làm bài tập 4
- Quan sát : Cái phích nước để làm bài luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng
- Chuẩn bị bài: Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng
( y/ cầu hs thực hiện phần chuẩn bị ở nhà- sgk/ 144)
-------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/ 11/2013
TUẦN 14: TIẾT 54
Tập làm văn
Luyện nói
thuyết minh một thứ đồ dùng
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố, nõng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dựng.
- Biết trỡnh bày thuyết minh một thứ đồ dựng bằng ngụn ngữ núi.
1. Kiến thức
- Cỏch tỡm hiểu, quan sỏt và nắm được đặc điểm cấu tạo, cụng dụng của những đồ vật dụng gần gũi với bản thõn.
- Cỏch xõy dựng trỡnh tự cỏc nội dung cần trỡnh bày bằng ngụn ngữ núi về một thứ đồ dựng trước lớp.
2. Kỹ năng:
- Tạo lập văn bản thuyết minh.
- Sử dụng ngụn ngữ dạng núi trỡnh bày chủ động một thứ đồ dựng trước tập thể lớp
3. Thái độ.
- Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, phỏt biểu
B. Chuẩn bị
1. - Giáo viên: - Giáo án, TLTK, SGK.
2. - Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà
C. Phương pháp:
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, Thảo luận…
- Phương pháp đàm thoại, tích hợp.
- Quy nạp, vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm, cá nhân, thực hành
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức: 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày các phương pháp thuyết minh? Bài văn thuyết minh cần đạt những yêu cầu gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
NộI DUNG
Thảo luận nhóm để thống nhất dàn bài
HS lên trình bày bước tìm hiểu đề.
HS trình bày dàn bài đã xây dựng ở nhà.
GV: chốt kiến thức chính xác.
HS: xây dựng dàn bài vào vở.
Gv yêu cầu luyện nói theo dàn bài ở tổ.( 7 phút)
Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
GV nêu yêu cầu:
*Hình thức :
-Nói rõ ràng, rành mạch có đầu có cuối.
-Nói có kèm theo các cử chỉ,ngữ điệu.
*Nội dung:
- Đảm bảo các ý trong dàn bài.
Đề bài: Thuyết minh về cỏi phớch nước
I. Tỡm hiểu đề:
- Thể loại: thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Đối tượng: cái phích nước
- Phạm vi tri thức:
Công dụng, cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản.
- Phương pháp thuyết minh:
+ Định nghĩa,giải thích.
+ Phân tích, phân loại.
II. Dàn bài:
1. Mở bài:
- Phích nước là một thứ đồ dùng thiết yếu trong mỗi gia đình.Có vai trò cần thiết …
2.Thân bài:
- Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận vỏ và ruột
+ Vỏ phích được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau được trang trí…-> bảo quản ruột phích
+ Ruột phích có 2 lớp thủy tinh, ở giữa là lớp chân không làm mất khả năng truyền nhiệt ra ngoài....
- Công dụng: Dùng để giữ nhiệt cho nước sôi....
- Cách sử dụng và bảo quản :
+Để nơi khô,thoáng, tránh tầm tay trẻ.
+ lau sạch sẽ, không đổ nước lạnh đột ngột
- Ngày nay phích được cải tiến rất hiện đại, mẫu mã, màu sắc đa dạng, chủng loại phong phú mà rất tiện lợi. Đó là phích điện….
3. Kết bài:
Cái phích nước rất tiện dụng trong đời sống mỗi gia đình nhất là vùng nông thôn và miền núi.
III. Luyện nói:
Ví dụ: Kính thưa thầy cô
Các bạn thân mến
- Hiện nay tuy nhiều gia đình khá giả đã có những bình nóng lạnh hoặc các phích điện hiện đại, nhưng đa số các gia đình có thu nhập thấp vẫn coi cái phích nước là một thứ đồ dùng tiện dụng và hữu ích. Cái phích dùng để chứa nước sôi, pha trà cho người lớn, pha sữa cho trẻ em ... Cái phích có cấu tạo thật đơn giản ...
- Giá một cái phích rất phù hợp với túi tiền của đại đa số người lao động nhất là bà con nông dân. Vì vậy từ lâu cái phích trở thành một vật dụng quen thuộc trong nhiều gia đình người Việt nam chúng ta.
4. Củng cố nội dung bài học:
- GV nhận xét giờ luyện nói.
E. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Chuẩn bị bài viết số 3.
Ngày soạn: 12/ 11/2013
TUẦN 14: TIẾT 55 + 56
Tập làm văn
Viết bài Tập làm văn số 3
Văn thuyết minh
A.Mục tiêu CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học, để thực hành viết một bài thuyết minh
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức độc lập tự giác khi làm bài..
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Tham khảo các đề trong sách ''Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8''; ''Nâng cao ngữ văn 8''
2. Học sinh: Xem trước các đề trong SGK ngữ văn 8
C.Phương pháp.
- Học sinh viết bài tự luận tại lớp.
D.Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
A. Đề bài: Thuyết minh về cây bút bi.
B. Gợi ý dàn bài – Biểu điểm:
I. Mở bài: Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bỳt bi. (1 điểm)
“Nột chữ là nết người”. Thật vậy, cõu thành ngữ ngắn gọn đó đi sõu vào trong tiềm thức của mỗi người dõnViệt Nam, nhắc nhở ta về học tập cũng như tầm quan trọng của nột chữ. Bởi học tập là một quỏ trỡnh đầy khú khăn vất vả để xõy dựng những nhõn tài phục vụ cho tổ quốc ngày càng tuơi đẹp. Và trong quỏ trỡnh gian nan đú, đúng gúp một cụng lao khụng nhỏ chớnh là cõy bỳt bi.
II. Thõn bài . (8 điểm)
Nguồn gốc, xuất xứ: . (1 điểm)
Được phỏt minh bởi nhà bỏo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930
ễng phỏt hiện mực in giấy rất nhanh khụ àquyết định và nghiờn cứu tạo ra một loại bỳt sử dụng mực như thế
à Bỳt bi ra đời.
2. Cấu tạo: 2 bộ phận chớnh: . (1,5 điểm)- Vỏ bỳt: ống trụ trũn dài từ 14 -15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trờn thõn thường cú cỏc thụng số ghi ngày, nơi sản xuất. (0,5 điểm)- Ruột bỳt: bờn trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước. (0,5 đ)-Bộ phận đi kốm: lũ xo, nỳt bấm, nắp đậy, trờn ngoài vỏ cú đai để gắn vào tỳi ỏo, vở. (0,5 điểm)
3. Phõn loại: (1 điểm)- Kiểu dỏng và màu sắc khỏc nhau tuỳ theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiờu dựng.- Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dỏng(cú sử dụng biện phỏp nghệ thuật nhõn hoỏ trong bài)-Hiện nay trờn thị trường đó xuất hiện nhiều thương hiệu bỳt nổi tiếng.4. Nguyờn lý hoạt động, bảo quản . (1 điểm)(cú sử dụng biện phỏp nghệ thuật so sỏnh , nhõn hoỏ trong bài viết) - Nguyờn lý hoạt động: Mũi bỳt chứa viờn bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ. - Bảo quản: Cẩn thận
5. Ưu điểm, khuyết điểm: . (2 điểm)-Ưu điểm: (1 điểm)+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển. + Giỏ thành rẻ,phự hợp với học sinh.- Khuyết điểm: (1 điểm)+ Vỡ viết được nhanh nờn dễ giõy mực và chữ khụng được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thỡ sẽ tạo nờn những nột chữ đẹp mờ hồn. - Phong trào:- “Gúp bỳt Thiờn Long, cựng bạn đến trường” khơi nguồn sỏng tạo.
6. í nghĩa: . (1,5 điểm)- Càng ngày càng khẳng định rừ vị trớ của mỡnh. - Những chiếc bỳt xinh xinh nằm trong hộp bỳt thể hiện được nột thẫm mỹ của mỗi con người- Dựng để viết, để vẽ.- Những anh chị bỳt thể hiện tõm trạng.à Như người bạn đồng hành thể hiện ước mơ, hoài bóo...của con người.“ Hóy cho tụi biết nột chữ của bạn, tụi sẽ biết bạn là ai.” III. Kết bài: . (1 điểm)
- Kết luận và nhấn mạnh tầm quan trong của cõy bỳt bi trong cuộc sống.
4. Thu bài, đếm số lượng bài hs nộp.
E. Hướng dẫn học bài:
- Tập hoàn thành bài viết ở nhà.
- Chuẩn bị soạn bài cho giờ sau: “Đập đỏ ở Cụn Lụn”.
-----------------------------------------------
Ngày……thỏng…..năm 2013
Kớ duyệt
Phạm Thị Hường
File đính kèm:
- VAN 8 TUAN 14 CHUAN KTKN.doc