Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 15 Bài15 Tiết 59 Ôn luyện về dấu câu

I/ Mục tiêu

 Giúp học sinh

 1. Kiến thức:

- Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.

- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản ;ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.

 2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản.

- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.

 3. Thái độ:Gio dục tính cẩn thận khi sử dụng dấu cu.

II/ Trọng tâm: Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.

III/ Chuẩn bị

 1.Gv : Bảng phụ

 2.Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk

IV/ Tiến trình

 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 2. Kiểm tra miệng :

 ? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì?. Gv kiểm tra bài tập 4,5. ( 9 đ)

 O. –Đánh dấu lời dẫn trực tiếp .

 ? Bài học hôm nay ôn lại các loại dấu câu nào?( 1 đ)

 3. Bài mới

GTB: Chương trình TV 6,7 và cả 8 hiện nay , em đều có học về dấu câu . Vậy sử dụng dấu câu co phải là điều quan trọng lắm hay không ? Qua tiết học ngày hôm nay các em sẽ rõ

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8136 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 15 Bài15 Tiết 59 Ôn luyện về dấu câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/11/2011 Bài15, Tiết 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU CccCCCCCCCCCCCCCÂU Tuần 15 Tiếng việt I/ Mục tiêu Giúp học sinh 1. Kiến thức: - Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản ;ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản. - Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu. 3. Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi sử dụng dấu câu. II/ Trọng tâm: Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. III/ Chuẩn bị 1.Gv : Bảng phụ 2.Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk IV/ Tiến trình 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : ? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì?. Gv kiểm tra bài tập 4,5. ( 9 đ) O. –Đánh dấu lời dẫn trực tiếp….. ? Bài học hôm nay ôn lại các loại dấu câu nào?( 1 đ) 3. Bài mới GTB: Chương trình TV 6,7 và cả 8 hiện nay , em đều có học về dấu câu . Vậy sử dụng dấu câu co ùphải là điều quan trọng lắm hay không ? Qua tiết học ngày hôm nay các em sẽ rõ Hoạt động 1 Tổng kết về dấu câu - Học sinh mang bảng hệ thống về dấu câu theo mẫu đã chuẩn bị – Mỗi dấu câu , Gv gọi học sinh dựa vào bảng tổng kết để thuyết minh . Cứ mỗi trường hợp yêu cầu học sinh cho ví dụ . I/ Tổng kết về dấu câu Dấu Câu Công Dụng Lớp 6 : 4 dấu câu Dấu chấm (— ) Được đặt ở cuối câu trần thuật , miêu tả kể chuyện hoặc câu cầu khiến để đánh dấu ( báo hiệu ) sự kết thúc của câu . Dấu chấm hỏi ( ? ) Kết thúc câu nghi vấn , hoặc trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một ngữ cảnh nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ , châm biếm …… Dấu chấm than ( !) Dùng để kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán ( như dấu ? ) Dấu phẩy (, ) Dùng để phân cách các thành phần và bộ phận của câu . Lớp 7: 4 dấu câu Dùng dấu chấm lửng (……….) Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết . Thể hiện lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng , ngắt quãng . Làm dãn nhịp điệu câu văn , hài hướt , dí dỏm . Dấu chấm phẩy (; ) Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp . Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp . Dấu gạch ngang ( _) Đánh dấu bộ phận giải thích , chú thích trong câu . Đánh dấu lời đôí thoại liệt kê . Nối các từ nằm trong một liên doanh . Dấu gạch nối (-) Nối các tiếng trong một phiên âm ( tiếng nước ngoài ) Lớp 8 : 3 dấu câu Dấu ngoặc đơn ( ) Đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích , thuyết minh bổ sung thêm ) Dấu hai chấm ( : ) Báo trước phần bổ sung , giải thích thuyết minh cho phần trước đó . Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại . Dấu ngoặc kép (“” ) Đánh dấu , từ ngữ , câu đoạn dẫn trực tiếp . Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai . Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo , tạp chí , tập san ….dẫn trong câu văn . Sau mỗi phần ôn tập ở từng khối lớp Gv chốt ý : Lớp 6 : ngoài tác dụng đã nêu , dấu câu còn được dùng để bày tỏ thái độ , tình cảm của người viết . Lớp 7 : Dấu gạch nối không phaỉ là một dấu câu , nó chỉ là một qui định về chính tả . Về hình thức , dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang Lớp 8 : Đây là những dấu câu vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác nhau trong câu văn , vừa là những dấu hiệu về chính tả chặt chẽ . Vì vậy nhất thiết dùng cho đúng lúc đúng chỗ . Hoạt động 2 Tìm hiểu lỗi thường gặp về dấu câu - Gv chgia lớp 4 nhóm – Mỗi nhóm một bài - Gv nhắc lại các bài kiểm tra chưa hết câu đã chấm , dùng dấu câu chưa chính xác . - Hs đọc bài tập 1 ? Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu chỗ nào ? Nên dùng dấu câu gì để kết thúc câu ở chỗ đó ? ¡ Thiếu dấu ngắt câu sau “ xúc động “ . Dùng dấu chấm để kết thúc câu . Viết hoa chữ t ở đầu câu (Trong xã hội cũ ………) - Hs thực hành bài tập 2 ? Dùng dấu chấm sau từ “ này “ là đúng hay sai ? Vì sao ? Ở chỗ này nên dùng dấu câu gì ? ¡ Sai – Vì câu chưa kết thúc . Nên dùng dấu phẩy . - Hs thực hành bài tập 3 ? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồøng chức ? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp ? ¡ Thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết -> Cam quít , bưởi , xoài là ……………. - Hs thực hành bài tập 4 ? Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa ? Vì sao ? Ở các vị trí đó nên dùng dấu gì ? ¡ Sai – không phải là câu nghi vấn . Đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm . Ở câu thứ hai là câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi . -> Gv tổng kết lại các lỗi về dấu câu . Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập - Gv chia lớp hai nhóm - Đại diện Hs lên bảng trình bày II/ Các lỗi thường gặp về dấu câu 1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc . 2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc . 3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết 4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu . Ghi nhớ sgk/ 157 III/ Luyện tập BT1 : (,) (– ) ( – ) ( ,) (: ) (_ ) ( !) (!) (!) (!) ( ) (,) (,) (. ) (,) (.) Sau “xưa “ và “vậy “ có thể dùng dấu phẩy . Muốn dùng đúng dấu câu không những phải có kiến thức về dấu mà còn phải có thái độ cẩn trọng khi viết . Vì hễ thiếu cẩn trọng là có thể sai sót về dấu câu . Hs đọc lại ghi nhớ (,) (,) (,) (.) (,) (: ) (-) (?) (?) (?) (!) BT2 : a. ……..mới về ? ………Mẹ dặn là anh ………..chiều nay . b. …..sản xuất , …….có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách “ c. ……….năm tháng , nhưng ………. 4. Câu hỏi bài tập củng cố ? Khi sử dụng dấu câu cần tránh những sai sĩt gì? O. Hs trả lời trong phần vừa học 5. Hướng dẫn học sinh tự học - Học bài – Chuẩn bị kiểm tra tiếng việt + Học hết các bài tiếng việt đã học V/ Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctiet59.doc
Giáo án liên quan