I-MỤC TIÊU:
Giúp HS :
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vầng trăng ngoài trời.
- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ : một bài học về đường đời, đường cách mạng .
- Thấy nghệ thuật thơ bình dị, sâu sắc trong thơ Bác .
2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng đọc ,phân tích thơ,cảm thụ thơ.
3.Thái độ:
Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ,yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan,vượt khó trong học tập.
II- CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ( ghi bài thơ nguyên tác và dịch thơ).
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:
Kiểm tra sĩ số,tác phong HS .
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
3. Giảng bài mới:
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 20655 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 23 Tiết 85 Ngắm trăng, đi đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày soạn: 12/ 01/ 2012
Ngày dạy: /01/2012
Tiết 85: NGẮM TRĂNG ( Vọng nguyệt ) - ĐI ĐƯỜNG ( Tẩu lộ )
[ Hồ Chí Minh ]
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS :
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vầng trăng ngoài trời.
- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ : một bài học về đường đời, đường cách mạng .
- Thấy nghệ thuật thơ bình dị, sâu sắc trong thơ Bác .
2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng đọc ,phân tích thơ,cảm thụ thơ.
3.Thái độ:
Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ,yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan,vượt khó trong học tập.
II- CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ( ghi bài thơ nguyên tác và dịch thơ).
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:
Kiểm tra sĩ số,tác phong HS .
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tập thơ “Nhật kí trong tù”.
I. Tìm hiểu tập thơ “Nhật kí trong tù”:
sDựa vào phần chú thích *,em hãy nêu về hoàn cảnh ra đời và giá trị của tập thơ “Nhật ký trong tù”
4Dựa vào phần chú thích *trình bày
-“Nhật kí trong tù “ là tập thơ được viết bằng chữ Hán.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Ngắm trăng.
II.Bài thơ Ngắm trăng:
sNêu xuất xứ của bài thơ ? ( bài thơ đựoc sáng tác trong hoàn cảnh nào ? )
4Bài thơ “Ngắm trăng”(1942) là bài thứ 21 trong tập “Nhật kí trong tù”
1.Xuất xứ bài thơ:
Bài thơ “Ngắm trăng”(1942) là bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt số 21 trong tập “Nhật kí trong tù”
3. Phân tích :
sEm hãy cho biết Bác ngắm
- Đọc 2 câu thơ đầu
4 HS nhận biết:
a- Hai câu đầu :
-Trong tù không rượu cũng không hoa
-> Hoàn cảnh ngắm trăng rất
trăng trong một hoàn cảnh như thế nào?
sTại sao Bác lại viết: “Trong tù không rượu cũng không hoa” ?
Ngắm trăng trong nhà tù
đặc biệt: trong nhà tù .
- HS đọc và đối chiếu như GV đã trình bày ở trên
s Câu thơ thứ 2 thể hiện tâm trạng gì của Bác ?
s Hai câu thơ thể hiện nét đẹp gì của Bác trước cảnh đêm trăng đẹp ?
4Tâm trạng của một thi nhân xốn xang , bối rối đứng trước đêm trăng đẹp
4HS cảm nhận:
Tâm hồn chiến sĩ yêu thiên nhiên say đắm
- Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ .
->Tâm trạng của một thi nhân xốn xang bối rối trước cảnh thiên nhiên đẹp
=> Tâm hồn chiến sĩ yêu thiên nhiên say đắm
- Gọi HS đọc 2 câu cuối
s Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp các từ nhân, song, nguyệt, có gì đáng chú ý ?
s Bác Hồ đã sử dụng thủ pháp
- Đọc 2 câu thơ cuối
4Cấu trúc đăng đối :
Nhân – song –nguyệt.
Nguyệt – song -nhân.
4 Nhân hoá , phép đối
b- Hai câu cuối :
-Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
-Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ .
(phép đối , nhân hoá )
nghệ thuật gì trong hai câu thơ
này?
sViệc sử dụng nghệ thuật đó có tác dụng gì ?
4Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau, ngắm nhau say đắm.
-> Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau, ngắm nhau say đắm.
sCâu thơ còn cho thấy vẻ đẹp gì trong tâm hồn của Bác ?
4Đó là sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ , thi sĩ
=>Đó là sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ , thi sĩ
*Hướng dẫn HS tổng kết.
4.Tổng kết:
sQua bài thơ,em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?
4Thảo luận nhóm:
Hình ảnh Bác : dường như không chút bận tâm về cảnh tù đày, bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù để tâm hồn bay bổng tìm đến “đối diện đàm tâm” với vầng trăng tri âm ->Tình cảm yêu thiên nhiên đặc biệt, sâu sắc mạnh mẽ.
1. Nội dung:
Bài thơ Ngắm trăng chota thấy
tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.
sEm hãy nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
4HS nêu được các ý:
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc mang dáng vẻ cổ điển.
-Sử dụng phép đối, phép nhân
hóa sinh động,linh hoạt
-Đọc ghi nhớ SGK/38
2.Nghệ thuật:
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc mang dáng vẻ cổ điển.
-Sử dụng phép đối, phép nhân
hóa sinh động,linh hoạt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ Đi đường
III.Bài thơ Đi đường
sNêu xuất xứ của bài thơ ?
4Bài thơ “Đi dường”(1942) là bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong tập “Nhật kí trong tù”
1.Xuất xứ bài thơ:
Bài thơ “Đi dường”(1942) là bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong tập “Nhật kí trong tù”
Nghe hướng dẫn đọc
2.Đọc văn bản và chú thích:
- HS đọc văn bản ( cả phiên âm,
dịch nghĩa ,dịch thơ )
-HS quan sát
- HS đọc
3- Phân tích :
- Gọi HS đọc 2 câu đầu
s Hai câu đầu nêu sự việc gì ? Tác dụng của việc lặp “núi cao” ?
sCâu thơ đầu và câu thơ thứ 2 nói lên nỗi gian nan vất vả của ai?
sCâu thơ thứ 2 tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Việc sử dụng các điệp ngữ trong bài thơ có hiệu quả nghệ thuật gì ?
s Hai câu thơ gợi cho chúng ta thấy điều gì ?
- HS đọc 2 câu đầu
4Việc đi đường. “Núi cao”
->nhấn mạnh sự khó khăn, gian lao.
4Nỗi gian lao vất vả của người tù leo núi .
4Điệp ngữ ,từ láy -> Nhấn mạnh sự trải dài bất tận của những dãy núi
4Nỗi gian lao vất vả của người
tù leo núi
a- Hai câu đầu :
- Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng .
( Điệp ngữ , từ láy )
-> Nhấn mạnh sự trải dài bất tận của những dãy núi
=>Nỗi gian lao vất vả chồng chất của người tù leo núi .
- Gọi HS đọc 2 câu cuối
sHai câu kết, kết thúc việc đi đường bằng hình ảnh nào ?
s Mạch thơ ở câu 3 có gì khác so với mạch thơ ở 2 câu đầu ?
s Câu thơ thứ 3 có ý nghĩa như thế nào ?
s Hình ảnh “ thu vào tầm mắt muôn trùng nước non “ ở câu thứ 4 có ý nghĩa như thế nào ?
sCâu thơ gợi lên vẻ đẹp gì ở Bác?
- Đọc hai câu cuối
4Hình ảnh người đi đường ->
Du khách ung dung, say đắm phong cảnh đẹp.
4 Không theo hướng cũ,bao khó khăn đã vượt qua, người đi đường đã đến chỗ tận cùng->tín hiệu báo trước và bộc lộ ở câu cuối.
4 Núi dù có cao, khó khăn dù có lớn nhưng nếu có quyết tâm sẽ vượt lên tới đỉnh .
4Diễn tả niềm vui sướng , hạnh phúc lớn lao của người chiến sĩ CM khi đã giành thắng lợi , sau bao gian khổ hi sinh
4Tầm vóc hiên ngang với tư thế làm chủ thế giới
b- Hai câu cuối :
Núi cao lên đến tận cùng .
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non .
=> Niềm hạnh phúc lớn lao khi đã trải qua gian khổ hi sinh ,vươn tới đỉnh cao thắng lợi với tư thế làm chủ thế giới .
*Hướng dẫn HS tổng kết.
s Bài thơ có 2 lớp nghĩa . Em hãy chỉ ra nội dung của 2 lớp nghĩa đó ?
4 HS suy nghĩ thảo luận trả lời
4.Tổng kết:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk
- Đọc ghi nhớ sgk
(Ghi nhớ SGK/40)
Hoạt động 4: Củng cố.
GV gọi HS đọc diễn cảm bài thơ .
-Đọc diễn cảm bài thơ “ Ngắm trăng”
5- Hướng dẫn HSvề nhà:
- Học thuộc 2 bài thơ (phần dịch thơ )
- Nắm nội dung nghệ thuật bài thơ .
-Chuẩn bị bài : “Câu cảm thán ” .
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………..………........................................................................................................................................................
TUẦN 23
Ngày soạn: 13/ 01/ 2012
Ngày dạy:..../1/2012
Tiết 86 CÂU CẢM THÁN
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS :
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ đặc điểm , hình thức của câu cảm thán . Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cảm thán .
2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu cảm thán trong khi nói và viết.
3.Thái độ:
Giáo dục HS biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp .
II- CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án .
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:.(1’)
-Kiểm tra sĩ số,tác phong HS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và chức năng của câu cảm thán .
I- Đặc điểm hình thức và chức năng .
-Treo bảng phụ có ghi BT tìm hiểu
- Gọi HS đọc các đoạn văn trong sgk ghi trên bảng phụ
s Hãy xác định câu cảm thán trong những đoạn trích trên ?
-HS quan sát
- HS đọc
4HS phát hiện:
a- Hỡi ơi lão Hạc !
b- Than ôi !
1.Bài tập tìm hiểu:
-Câu cảm thán
a- Hỡi ơi lão Hạc !
b- Than ôi !
sDấu hiệu hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán ?
4 Có chứa từ : Hỡi ơi , than ôi + Kết thúc câu bằng dấu chấm than (!)
-Đặc điểm hình thức:
+ Có chứa từ cảm thán : Hỡi ơi , than ôi
+ Kết thúc câu bằng dấu chấm than (!)
s Câu cảm thán trên dùng để làm gì?
4 Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói .
-Chức năng:
Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói ( người viết) .
- GV qui nạp kiến thức .
Qua phân tích các vd ta thấy 2 câu trên có chứa từ ngữ cảm thán , dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết ) . Kiểu câu như vậy gọi là câu cảm thán .
sVậy em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm
thán ?
4HS nhận thức trả lời trên cơ sở BT tìm hiểu
- Gọi HS đặt câu cảm thán
- GV hướng dẫn sửa chữa
- HS đặt câu
- GV treo bảng phụ có chứa các câu cảm thán có nội dung BT3
vd: - Mẹ ơi ,tình yêu của mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao !
- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !
- Yêu cầu HS xác định đặc điểm hình thức và chức năng
-HS quan sát và nêu dấu hiệu nhận biết câu cảm thán:
vd: a- Mẹ ơi ,tình yêu của mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao !
->Bộc lộ cảm xúc của người con đối với mẹ
b- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !
->Bộc lộ cảm xúc trước cảnh mặt trời mọc
sKhi viết đơn, biên bản hay trình bày kết quả giải một bài toán, …có thể dùng câu cảm thán không ? Vì sao ?
4 Không. Vì không phù hợp với ngôn ngữ văn bản hành chính.
Gọi HS đọc ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
2. Ghi nhớ : (SGK/44 )
15’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập .
II- Luyện tập :
*Bài tập1:
- Gọi HS đọc bài tập , xác định yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn làm , sửa chữa sCho biết các câu trong đoạn trích có phải đều là câu cảm thán không ? Vì sao ?
*Bài tập2:
Gọi HS đọc BT2 ,yêu cầu thảo luận nhóm
Gọi đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung
- Đọc bài tập 1, xác định yêu cầu bài tập , làm bài tập
4Đọc lần lượt các câu a,b,c và kết luận có phải là câu cảm thán không (Chú ý đặc điểm hình thức và chức năng)
-Thảo luận nhóm yêu cầu BT2,
đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung theo yêu cầu của GV
- Phân tích tình cảm ,cảm xúc được thể hiện trong những câu này :
a--Lời than thở của người nông dân dưới chế độ thực dân phong kiến
b- Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên ..
c- Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trước CM 8 )
d- Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương , oan ức của Dế choắt .
->Tất cả các câu này đềukhông
phải là câu cảm thán tuy có bộc
*Bài tập1:
Các câu cảm thán :
a- Than ôi ! Lo thay ! nguy thay !
b- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
c- Chao ôi ..thôi !
*Bài tập2:
Tình cảm ,cảm xúc được thể hiện trong những câu này là :
a--Lời than thở của người nông dân dưới chế độ thực dân phong kiến
b- Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra
c- Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trước CM 8 )
d- Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương , oan ức của Dế choắt .
-> Tất cả các câu này đều không phải là câu cảm thán tuy có bộc lộ tình cảm , cảm
*Bài tập3:
Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc theo yêu cầu bài tập?
lộ tình cảm , cảm xúc nhưng không có hình thức đặc trưng của câu cảm thán
HS đặt câu:
a)Tình mẹ dành cho con thiêng
liêng biết bao!
b)Đẹp thay cảnh mặt trời lúc bình minh.
xúc nhưng không có hình thức đặc trưng của câu cảm thán
*Bài tập3:Đặt câu
a)Tình mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!
b)Đẹp thay cảnh mặt trời lúc bình minh.
2’
Hoạt động 3: Củng cố.
sHãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn câu cầu khiến và câu cảm thán?
4HS căn cứ vào các ghi nhớ để trả lời
-Câu nghi vấn(SGK trang11,22)
-Câu cầu khiến (SGK trang 31)
-Câu cảm thán(SGK trang 44)
5. Hướng dẫn về nhà: (1’ )
- Học nội dung phần ghi nhớ .
- Hoàn thành đầy đủ phần bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài : “Viết bài tập làm văn số 5” .
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
TUẦN 23
Ngày soạn:13/ 01/2012
Ngày dạy: /1/2012
Tiết 87,88 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ:
1. Kiến thức :
Tổng kiểm tra kiến thức về văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng diễn đạt , trình bày , vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh .
3. Tư tưởng :
Giáo dục học sinh ý thức trình bày bài rõ ràng , mạch lạc .
II. ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ :Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật .
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A- ĐÁP ÁN :
* Yêu cầu chung :
- Thể loại : Thuyết minh về một thể loại văn học.
- Nội dung : Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
* Yêu cầu cụ thể :
- Giúp người đọc ( người nghe ) có những hiểu biết tương đối đầy đủ và đúng về đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
- Trình bày theo bố cục ba phần .
a. Mở bài : Nêu định nghĩa chung về đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
b. Thân bài :
-Nêu các đặc điểm của thể thơ:
+ Số câu,số chữ trong mỗi dòng thơ,bố cục bài thơ;
+Quy luật bằng trắc,đối niêm;
+ Cách gieo vần;
+ Cách ngắt nhịp;
-Ưu nhược ,điểm và vị trí của thể thơ trong nền văn học.
c. Kết bài : Vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật từ xưa đến nay.
B -BIỂU ĐIỂM:
- Điểm 8 – 10 : Bài viết tốt cả về tri thức lẫn hình thức.Hình thức trình bày rõ ràng,sạch sẽ.Tri thức về đối tượng chính xác.Diễn đạt trôi chảy,mạch lạc,không sai lỗi chính tả.Biết vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh,ngôn từ chính xác,bố cục đủ 3 phần,đảm bảo tính liên kết
- Điểm 6 – 7 : Bài viết đầy đủ nội dung nhưng diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng. Sai không quá 4 lỗi chính tả.
- Điểm 4 –5 : Đúng thể loại , nhưng nội dung sơ sài. Sai không quá 6 lỗi chính tả.
- Điểm 2 –3 : Bài viết nội dung quá sơ sài, không hiểu đề, mắc quá nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1 : Bài viết lạc đề hoặc viết vài đoạn không có ý nghĩa.
- Điểm 0 : Bỏ giấy trắng.
* HƯỚNG DẪN HS VỀ NHÀ:
Chuẩn bị bài “ Câu trần thuật”, cụ thể:
-Nắm đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
-Thực hiện phần luyện tập theo sự hiểu biết của mình.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................
Ký duyệt, ngày 19/1/2012
Tổ trưởng
Phạm Hoàng Lâm
Trường THCS Hưng Phú ĐỀ KIỂM TRA MÔN VĂN 8
Họ và tên HS:………………………… Thời gian: 15 phút
Lớp 8A….
Điểm:
Lời phê của thầy,côgiáo:
A. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 đ ).
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Bài “ Khi con tu hú” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D.Nghị luận
2. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Khi con tu hú”?
A .Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ .
B.Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ .
C.Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ .
D. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ.
3 .Điền vào chỗ trống những câu thơ diễn tả tâm trạng đau khổ,uất ức ,ngột ngạt của nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “Khi con tu hú”
…………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
4 . Câu “ Ta nghe hè dậy bên lòng.Mà chân muốn đạp tan phòng ,hè ôi !” là:
A .Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C.Câu cảm thán D. Câu cầu khiến
II. TƯ LUẬN: (6 đ)
Chép thuộc lòng sáu câu thơ đầu trong bài thơ “ Khi con tu hú” và phân tích.
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THCS Hưng Phú ĐỀ KIỂM TRA MÔN TẬP LÀM VĂN 8
Họ và tên HS:………………………… Bài viết số 5
Lớp 8A…. Thời gian làm bài: 90 phút
Điểm:
Lời phê của thầy,cô giáo
ĐỀ :Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật .
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 đ ).
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
D
Theo gợi ý
C
Gợi ý câu 3: Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng,hè ôi!
Ngột làm sao,chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
II. TƯ LUẬN: (6 đ)
- HS chép được 6 câu thơ đầu trong bài thơ “ Khi con tu hú” ( 2 điểm )
- Phân tích ( 4 điểm ): HS phân tích được bức tranh mùa hè được tạo bởi:
-Hình ảnh ( Lúa chín, trái cây ngọt dần.Bắp vàng hạt, sân nắng đào.
Trời xanh rộng, cao,Đôi diều sáo lộn nhào từng không ).
-Âm thanh: ( con tu hú gọi bầy. Tiếng ve ngân trong vườn )
-Màu sắc :( Bắp rây vàng hạt .Đầy sân nắng đào.Trời xanh )
=>Mùa hè rộn ràng âm thanh, rực rỡ màu sắc, hương vị ngọt ngào, giàu sinh lực, khoáng đạt tự do
File đính kèm:
- ngữ văn 8 tuần 23.doc