A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Thấy mục đích, tác dụng của việc học chân chính: Học để làm người, học để biết mà làm, học để góp phần tạo cho đời sống hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của nối học hình thức, cầu danh lợi.
- Nhận thức phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận tác giả, biết cách viết bài văn theo chủ đề nhất định
B - CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, st Quang Trung, Nguyễn Thiếp
- Học sinh: Soạn
C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 28 Tiết 101 Bàn luận về phép học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 - Tiết 101
BàN LUậN Về PHéP HọC
Nguyễn Thiếp
A - Mục tiêu cần đạt
Thấy mục đích, tác dụng của việc học chân chính: Học để làm người, học để biết mà làm, học để góp phần tạo cho đời sống hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của nối học hình thức, cầu danh lợi.
Nhận thức phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận tác giả, biết cách viết bài văn theo chủ đề nhất định
B - Chuẩn bị.
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, st Quang Trung, Nguyễn Thiếp
- Học sinh: Soạn
C - Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: :
- Kiểm tra
? Trình bày sơ đồ lập luận của bài “ Nước Đại Việt ta” và giải thích
? Cảm nhận của em sau khi học xong bài “ Nước Đại Việt ta”
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: : : Bài mới
I,Đọc hiểu chú thích.
1, Tác giả, tác phẩm.
a, Tác giả.
? Phần chú thích giúp em hiểu về tác giả.
- Là một nhà nho lão thành, học vấn sâu rộng.
- Nhận lời vua Quang Trung vào Huế giúp vua xây dựng, phát triển văn hoá, giáo dục.
b, Hoàn cảnh ra đời
? Bài ra đời trong hoàn cảnh nào.
Viết 8-1791 gửi qua Quang Trung.
Trích bài tấu gửi qua Quang Trung
- Nằm trong “La Sơn yên Hồ”- Hoàng Xuân Hấn.
Bài tấu gồm 3 phần, đây là phần 3.
2, Từ khó.
? Em hiểu thế nào là tấu.
? Tấu khác hịch, cáo chỗ nào.
Sách giáo khoa
Sách giáo khoa
II. Đọc- hiểu văn bản.
? Văn bản chia mấy phần? Nêu nội dung từng phần.
- Phần 1: Đầu tệ hại àMục đích việc học.
- Phần 2: Tiếp…bỏ qua àNội dung và phương pháp học mới.
- Phần 3: Tiếp…thịnh trị àTác dụng phương pháp học mới.
- Phần 4: Còn lại à kết bài tấu
? Văn bản viết theo phương thức biểu đạt chính nào.
Đọc: Rõ ràng, rành mạch.
1, Mục đích của việc học.
? Đọc phần 1 chỉ ra luận điểm chính của đoạn văn.
? Theo Nguyễn Thiệp mục đích của việc học là gì.
? Khái niệm “học” và “đạo” được giải thích như thế nào
- Nghị luận
Đề cao mục đích tốt đẹp của việc học.
Thành người biết rõ đạo: cách đối xử hàng ngày của mọi người.
? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác dụng.
? Tác dụng câu thứ 3.
? Nhận xét cách lập luận.
- Giải thích bằng hình ảnh so sánhà cụ thể để hiểu, ngắn gọn, rõ ràng.
- Khẳng định của mục đích việc học
- Nêu bằng hình ảnh ẩn dụ quen thuộc nhưng nhấn mạnh bằng cách nói phủ định 2 lầnà khẳng định mạnh mẽ thuyết phục.
- Câu 2 giải thích khái niệm vốn trìu tượng, phức tạp rất rõ ràng, ngắn gọn.
? Sau khi nêu mục đích tác giả trình bày tỏ thái độ nào.
? Trước khi phê phán tác giả làm gì.
? Tác giả phê phán nối học trong xã hội ta bấy giờ như thế nào.
- Phê phán.
- Nêu tình hình nền giáo dục nước ta: chính học thất truyền.
- Học hình thức cầu danh.
- Không biết tam cương ngũ thường.
? Giải thích “tam cương ngũ thường”.
? Phân tích lời phê phán.
- Hậu quả: chúa…thần …nước mất, nhà tan.
- Chân thật, thẳng thắn, xác đáng.
àTấm lòng nhà nho hết học vì việc học đất nước.
àVua Lê, chúa Trịnh, Lê Cảnh Hưng, Lê Châu Thống, T Sâm, T Khải là bạo chúa, bù nhìn, dâm loạn, hèn nhát, tầm thường, bán nước à Thần ninh khóc nước mất, nhà tan.
2. Nội dung và phương pháp học tập mới.
? Đọc Nguyễn Thiếp đưa ra những chủ trương học như thế nào.
- Mở trường.
- Phương pháp học:
Học gốc.
Học tứ thư.
Học rộngàtóm …
? Đánh giá chủ trương Nguyễn Thiếp.
? Phương pháp mà tác giả trình bầy, đề nghị bàn với vuaQuang Trung có thực tế, khoa học, tiến bộ không? vì sao?
- Đúng đắn, tiến bộ: mở trường, mở rộng tp học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.
- Học phải từ kiến thức cơ bản có tính chất nền tảng.
- Phương pháp:
+Thấp đến cao.
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm những điều cơ bản cốt yếu nhất.
+ Học kết hợp với hành.
? Nhận xét cách sắp xếp luận cứ
Nội dung à phương pháp
à Phương pháp quan trọng nhưng xếp sau nội dung vì không có cái gì để học, để dạy thì phương pháp cũng chẳng có tác dụng gì.
? Nội dung và phương pháp học của Nguyễn Thiếp đưa ra có điểm nào hạn chế không.
- Hơn thế kỉ sau nội dung học mới có những thay đổi quan trọng và căn bản.
- Nội dung theo truyền thống Việt Nam àNguyễn Thiếp là người thời đó không đưa ra nội dung khác tiến bộ mới mẻ hơn.
- Phương pháp: chủ trương, phương pháp mới tác gỉa đưa ra tuy ngắn gọn, chưa thật cụ thể nhưng rất đúng và tiến bộ trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ khi sức học ngưng trị, hình thức, biến chất.
3. Tác dụng của việc học đúng đắn
? Đọc đoạn cuối. Nêu tác dụng và ý nghĩa của phép học ấy.
? Đánh giá tư tưởng, thái độ, tình cảm người viết.
Đất nước nhiều nhân tài.
Quốc gia hưng thịnh.
Tiến bộ, có học vấn sâu rộng
Trách nhiệm đời sống, dân tộc.
III. Tổng kết.
? Nhận xét cách lập luận của tác giả.
? Bài tấu giúp em hiểu được điều gì.
- Chặt chẽ.
- Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước.
? Đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3: :
IV.Luyện tập.
? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất.
? Nhắc lại bài văn có những luận điểm nào? ? Hãy trình bầy trình tự lập luận bằng sơ đồ?
Học thấp àcao.
Học rộng àtóm lại.
Mục đích của việc học
Phê phán
Mục đích
Nội dung và phương pháp học mới
Phương pháp
Nội dung
Tác dụng của việc học
* Hoạt động 4: : : Hướng dẫn về nhà.
Nắm chắc bài học.
Làm tiếp bài tập.
- Chuẩn bị bài “ luyện tập, xây dựng và trình bày luận điểm”.
Tuần 28 - Tiết 102
LUYệN TậP
XÂY DựNG Và TRình BàY LUậN ĐIểM.
A - Mục tiêu cần đọc.
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.
- Vận dụng hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong bài nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc.
B - Chuẩn bị.
- Giáo viên: nghiên cứu tài liệu, soạn.
- Học sinh: Đọc trước bài.
C - Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: : Kiểm tra.
Chuẩn bị của học sinh
* Hoạt động 2: ( 10)
Chuẩn bị bài ở nhà.
Đề: Viết một bài báo tường khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn.
Yêu cầu: lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày.
* Hoạt động 3: : :
II. Luyện tập trên lớp.
1. Xây dựng hệ thống luận điểm.
? Đọc những luận điểm sách giáo khoa. Hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính xác.
- Phải loại bỏ luận điểm không phù hợp.
Thêm luận điểm: đất nước rất cần những người tài giỏi hay phải học chăm mới học giỏi, mới thành tài.
? Bổ sung, sắp xếp các luận điểm theo trình tự.
2. Trình bày luận điểm.
? Trình bày luận điểm e thành một đoạn M.
? Trong các câu sau có thể dùng câu nào để giới thiệu luận điểm e.
? Câu nào không phù hợp. Vì sao?
? Em thích câu nào nhất? Vì sao?
Câu 1: đơn giản, dễ làm.
Câu 2: giọng điệu gần gũi thân thiết.
? Tự nghĩ một vài câu giới thiệu luận điểm khác.
? Sắp xếp các luận cứ theo (sách giáo khoa) theo trình tự nào để trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ.
? Hãy kết thúc đoạn văn bằng câu hơi giống văn bản “hịch tướng sĩ”: “lúc …không? theo em viết như thế nào cho phù hợp. Ngoài ra còn có cách viết nào khác.
? Đoạn văn viết theo cách trên là diễn dịch hay quy nạp.
? Em có thể chuyển thành đoạn quy nạp được không.
? Hãy đọc phần trình bày luận điểm của em thành một đoạn văn.
a, Chưa phù hợp vấn đề nêu trong bài ( lại nói lao động).
- Thiếu lao động khiến mạch văn có chỗ đứt đoạn và không hoàn toàn sáng tỏ.
- Sự sắp xếp lao dộng chưa hợp lý: vị trí luận điểm b làm bài văn thiếu mạch lạc luận điểm d không nên đứng trước luận điểm e.
a, Đất nước đang cần những người tài giỏi để đưa Tổ Quốc sánh năm châu.
b, Quanh ta có những tấm gương các bạn học sinh phấn đấu học giỏi đáp ứng yêu cầu đất nước.
c, Muốn học giỏi thành tài phải học chăm
d, Một số bạn ham chơi chưa chăm học làm cho cha, mẹ, thầy cô buồn.
e, Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này khó có niềm vui trong cuộc sống.
d, Vậy nên bạn bớt vui chơi, chịu khó học hành, trở thành người có ích cho cuộc sống, nhờ đó tìm thấy niềm vui trong cuộc sống.
- Học sinh lựa chọn.
- Câu 2: xác định sai mối quan hệ luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng trên. Hai luận điểm không có quan hệ nhân quả để nối bằng từ “do đó”.
- Nhưng đáng tiếc, đáng buồn là một số bạn chưa thấy rằng…
- Một số bạn lại phát biểu công khai: tuổi học trò là tuổi vui chơi mà chưa thấy…
- 1,2,3,4.
- 2,3,1,4.
- 4,3,2,1.
- Lúc bấy giờ các bạn muốn vui chơi liệu có được không?
- Lúc… liệu có được không?
- Tóm lại học sinh càng ham chơi…
- Không chăm chỉ học là con đường đi vào rừng sâu, ngõ cụt.
- Diễn dịch.
- Học sinh trình bày- nhận xét.
* Hoạt động 4: : Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập các bài văn nghị luận.
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm “ đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu thêm về đời sống.”
- Chuẩn bị viết bài số 6.
Tuần 28- Tiết 103,104.
VIếT BàI TậP LàM VĂN Số 6.
Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh: Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào viết một bài tập làm văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội, văn hoá gần gũi học sinh.
Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân từ đó rút ra khái niệm cần thiết để bài làm sao đạt kết quả tốt hơn.
Chuẩn bị.
Giáo viên: ra đề, biểu điểm.
Học sinh: ôn lý thuyết, giấy kiểm tra.
ổn định.
Tiến trình dạy học.
*HĐ1: Kiểm tra : Sự chuẩn bị học sinh.
*HĐ2: (2/)
Đề: Dựa vào văn bản “Chiếu dời đô” và “Hịch tướng sĩ”. Hãy nêu những suy nghĩ của em về vai trò của người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh đất nước.
*HĐ3: Học sinh làm bài.
Giáo viên uấn nắn theo dõi thái độ sai.
*HĐ4: Thu bài- nhận xét.
*HĐ5: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập tiếp.
- Soạn “Thuế máu”.
File đính kèm:
- Giao an van 8(6).doc