A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học h/s cần nắm được
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật sự kiện trong đoạn trích .
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn .
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả kể truyện và xây dựng nhân vật
2. Kỹ năng :
- Tóm tắt văn bản truyện .
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ trao đổi về số phận của người nông Việt nam trước Cách mạng tháng tám .
- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận diễn biến tâm trang các nhân vật trong văn bản
- Tự nhận thức : - Xác định lối sống có nhân cách , tôn trọng người thân, bản thân.
3.Thái độ: Đồng tình với thái độ thông cảm của tác giả với những người nông dân đặc biệt là người phụ nữ trong xh phong kiến.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án,Tp"Tắt đèn", chân dung tác giả, TLTK.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK như đã hướng dẫn.
C. Phương pháp:
Đàm thoại, phân tích, bình giảng, tích hợp
D.Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định (1')
2. KTBC ( 5')
? Phân tích tâm trạng bé Hồng khi gặp gỡ và trong lòng mẹ ?
- Dựa ND vở ghi Cảm xúc dâng trào, cảm nhận bằng mọi giác quan, hạnh phúc vô bờ.
3. Bài mới (35’)
Tác phẩm "Tắt đèn" tiêu biểu trong sự nghiệp văn học của NTT và trào lưu hiện thực phê phán giai đoạn 30- 45. TP có sức khái quát cao giúp người đọc hình dung toàn cảnh XH nông thôn đương thời.
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 3 Tiết 9 Tức nước vỡ bờ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn: 30/08/2012
Ngày dạy: 03/09/2012
Tiết 9: Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích: Tắt Đèn )
Ngô Tất Tố.
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học h/s cần nắm được
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật sự kiện trong đoạn trích .
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn .
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả kể truyện và xây dựng nhân vật
2. Kỹ năng :
- Tóm tắt văn bản truyện .
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ trao đổi về số phận của người nông Việt nam trước Cách mạng tháng tám .
- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận diễn biến tâm trang các nhân vật trong văn bản
- Tự nhận thức : - Xác định lối sống có nhân cách , tôn trọng người thân, bản thân.
3.Thái độ: Đồng tình với thái độ thông cảm của tác giả với những người nông dân đặc biệt là người phụ nữ trong xh phong kiến.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án,Tp"Tắt đèn", chân dung tác giả, TLTK.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK như đã hướng dẫn.
C. Phương pháp:
Đàm thoại, phân tích, bình giảng, tích hợp
D.Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định (1')
2. KTBC ( 5')
? Phân tích tâm trạng bé Hồng khi gặp gỡ và trong lòng mẹ ?
- Dựa ND vở ghi ® Cảm xúc dâng trào, cảm nhận bằng mọi giác quan, hạnh phúc vô bờ...
3. Bài mới (35’)
Tác phẩm "Tắt đèn" tiêu biểu trong sự nghiệp văn học của NTT và trào lưu hiện thực phê phán giai đoạn 30- 45. TP có sức khái quát cao giúp người đọc hình dung toàn cảnh XH nông thôn đương thời...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.(7' )
PP: Vấn đáp, KT động não
- GV giới thiệu nhanh chân dung tác giả.
? Nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả?
- GV bổ sung theo tư liệu tham khảo.
? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm "Tắt đèn" của NTT ?
- GV giới thiệu thêm theo SGV/26.
? Nêu xuất xứ của đoạn trích ?
Hoạt động 2: (25’)
PP: Vấn đáp, tìm tòi; KT động não
Yêu cầu đọc:+ Đoạn đầu: Hồi hộp, khẩn trương...
+ Đoạn cuối: Bi hài, sảng khoái.
- Chú ý đoạn đối thoại của các nhân vật.
? Đọc phân vai ?
? Giải thích "sưu" ?
? Truyện được viết theo thể loại nào?
? Mạch đoạn truyện diễn ra theo trình tự nào ?
- T. gian.
? Đoạn trích có 2 sự việc chính. Đó là những sự việc nào ? Tương ứng với những phần nào trong đoạn trích ?
- 2 phần-Từ đầu...ngon miệng hay ko® Tình cảnh gia đình chị Dậu.
Còn lại® Chị Dậu với cai lệ và người nhà lí trưởng.
? Phần tóm tắt ở đầu đoạn trích cho ta biết gì về tình cảnh hiện tại của gia đình chị Dậu ?
- Tình cảnh:
+ Nghèo xơ xác.
+ Nợ sưu chưa trả.
+ Anh Dậu ốm, có thể bị đánh trói bất cứ lúc nào.
? Chị Dậu chăm sóc người chồng đâu yếu của mình như thế nào ?
- Nấu cháo, quạt cho nguội.
- Rón rén, ngồi chờ...
?Những cử chỉ, lời nói của chị Dậu khi chăm sóc chồng cho em hình dung như thế nào về ng` phụ nữ này?
®Người phụ nữ đảm đang, dịu dàng, tận tuỵ, hết lòng yêu thương chăm sóc chồng con.
? H.ả bà lão và bát gạo nấu cháo gợi cho em những suy nghĩ gì về cs của những ng` nông dân trong xã hội xưa ?
- Nghèo khổ, bế tắc.
- Giàu tình nghĩa- với người thân.
Với xóm làng (tắt lửa tối đèn ...
? Chỉ ra BPNT tương phản và tác dụng của nó ở đoạn truyện này ?
® NT tương phản- tình cảnh khốn quẫn của ng`..
P.c' tốt đẹp của chị Dậu.
? Cai lệ là ai ? Có vai trò gì trong vụ sưu ở làng Đông xá ?
- Là tay sai, công cụ đắc lực của trật tự XH tàn bạo...
? Hắn và tên ng` nhà lí trưởng xông vào nhà chị Dậu với mục đích gì ? - Thúc sưu.
? Ngòi bút hiện thực của NTT đã khắc hoạ H.ả NV này bằng những chi tiết nào ? NX về thái độ, HĐ, lời nói của hắn ?
- Thái độ: Hung hăng, hống hách.
- HĐ, cử chỉ:Hung hãn, tàn ác.
- Lời nói: Thô lỗ, thị oai.
? Em có nhận xét gì về tính cách của con ng` này?
® B.c' tàn bạo không chút tình người.
? Vì sao Cai lệ chỉ là 1 tên tay sai mạt hạng mà hắn lại có quyền đánh trói ng` vô tội vạ như vậy?
- Được chủ dung túng, là công cụ...
? Qua đó em hiểu gì về XHPK đương thời ?
? Em có nhận xét gì về NT miêu tả NV của tác giả ?
® NT M.tả NV sinh động, chân thực, điển hình.
? Khi Cai lệ định bắt trói anh Dậu, chị Dậu đã làm những gì để bảo vệ chồng ?
- Van xin, cãi lí, đánh lại.
? Hãy phân tích diễn biến HĐ, cử chỉ, ngôn ngữ của chị Dậu trong quá trình đối phó với tên Cai lệ?
- Lúc đầu: Nhẫn nhịn, lễ phép.
- Sau đó: Cương quyết, cãi lí.
- Cuối cùng :Quyết liệt, mạnh mẽ.
? Nhận xét về BPNT mà tác giả sử dụng ở đoạn truyện này và tác dụng của BPNT ấy ?
- N.T tương phản đối lập® H.ả chị Dậu với sức mạnh ghê gớm, tư thế hiên ngang.
? Theo em do đâu chị Dậu có được sức mạnh lạ lụng khi quật ngã 2 tên tay sai như vậy ?
- Sức mạnh của lòng căm hờn và tình yêu thương.
? Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về vẻ đẹp và tính cách của chị Dậu ?
Hoạt động 3: (7’)
? Câu hỏi 4-SGK ?
? Văn bản giúp em hiểu thêm gì về bản chất XHPK và cs' của ng` nông dânVN trong XH ấy ?
? Qua H.ả NV chị Dậu, em nhận thức như thế nào về ng` phụ nữ nông dân VN trước cách mạng?
Vẻ đẹp tâm hồn: Vừa giàu TY thương , vừa tiềm tàng sức sống mạng mẽ.
? Nêu những nét NT tiêu biểu của đoạn trích ?
- Ngòi bút Mtả hiện thực sinh động, linh hoạt.
- NT khắc hoạ nhân vật mang tính điển hình.
- Ngôn ngữ kể chuyện, Mtả của tác giả và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật đắc sắc.
- NT tương phản đối lập.
? Ý nghĩa của văn bản này?
? Đọc ghi nhớ ?
Hoạt động 4: Luyện tập.
- HD làm ở nhà
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả (1893-1945)
- Quê: Từ Sơn – Bắc Ninh
- Là nhà văn xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực phê phán 30 – 45 và là nhà văn của nông dân
2. Tác phẩm:
- " Tắt đèn" là tác phẩm tiêu biểu trong SNVH của NTT và của trào lưu VHHT phê phán trước cách mạng; là bức tranh thu nhỏ của nông thôn VN trước cách mạngT8.
- Đoạn trích nằm trong chương XVIII của tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Kết cấu, bố cục:
- Thể loại:Tiểu thuyết với kết cấu chương hồi.
- Bố cục: 2 phần.
3. Phân tích:
a. Tình cảnh gia đình chị Dậu:
Việc thiếu sưu đã đẩy gia đình chị Dậu vào tình cảnh đáng thương, nguy cấp - Chị Dậu bộc lộ sự dịu dàng, tận tuỵ, hết lòng yêu thương chăm sóc chồng con.
b. Chị Dậu với bọn Cai lệ và người nhà lí trưởng:
+ Nhân vật Cai lệ:
NV Cai lệ là hiện thân sinh động của XHTD PK đương thời với bản chất tàn ác, bất nhân.
+Nhân vật chị Dậu:
Chị Dậu là ng`phụ nữ mộc mạc, hiền dịu, khiêm nhường nhẫn nhịn nhưng không yếu đuối, có 1 sức sống mạnh mẽ,1 tinh thần phản kháng quyết liệt.
4. Tổng kết:
4.1. Nội dung:
4.2. Nghệ thuật:
-Tạo tình huống truyện có tính kịch Tức nước vỡ bờ
-Kể truyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lý ...)
4.3. Ý nghĩa .
-Với cảm quan nhạy bén nhà văn NTT đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành chất phác
4.4. Ghi nhớ :tr 32 SGK
III. Luyện tập:
4. Củng cố:(2’)
? Cảm nhận về H.ả chị Dậu trong đoạn trích ?
5. HDVN:(2’)
- Học bài, phân tích đoạn trích.
- Soạn : Lão Hạc.
- Tìm đọc: Truyện ngắn Nam Cao.
E. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………….......
Ngày soạn: 30/08/2012
Ngày dạy: 06/09/2012
Tiết 10: Văn bản: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học này h/s cần nắm được
1 . Kiến thức: - khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
2. Kỹ năng : - Giao tiếp : Phản hồi/ lắng nghe tích cự trình bày suy nghĩ /ý tưởng về đoạn văn, từ ngữ chủ đề quan hệ giữa các câu, cách trình bày nội dung 1 đoạn văn
- Ra quyết định : lưạ chọn cách trình bày đoạn văn đoạn văn diễn dịch/ qui nap/song hành phù hợp với mục đích giao tiếp .
3 .Thái độ: Có ý thức trong việc rèn kỹ năng viết đoạn văn.
B.Chuẩn bị
1- Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp.
2- Học sinh: Ôn văn bản Tức nước vỡ bờ - Trường từ vựng; đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, quy nạp, thực hành.
D. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định:(1' )
2.KTBC: (5' )
? Bố cục của văn bản là gì? Nêu nhiệm vụ của từng phần trong bố cục của văn bản?
? Nêu cách sắp xếp tổ chức nội dung phần thân bài trong văn bản?
* Đáp án: - Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.
- Nhiệm vụ từng phần: Phần mở bài nêu ra chủ đề của văn bản, phần TB thường có 1 số đoạn nhr trình bày các khía cạnh của chủ đề, phần KB tổng kết chủ đề của văn bản.
- Cách sắp xếp theo trình tự thời gian .....
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 14' )
PP: Vấn đáp, KT động não
? Đọc văn bản: NTT và tác phẩm "Tắt đèn" ?
? Văn bản trên có mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ?
? Như vậy VB này có mấy đoạn văn ?
? Dựa vào dấu hiệu hình thức nào mà em khẳng định như vậy ?
? Nhận xét về cấu tạo của đoạn văn ?
? Qua phân tích, em hiểu ĐV là gì ?
( Đặc điểm về ND, HT', C tạo )
GV: Từ là đơn vị ngôn ngữ cấu tạo nên câu.
Câu là đơn vị ngôn ngữ cấu tạo nên đoạn văn.
ĐV là đơn vị trên câu (do nhiều câu tạo thành) có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản.
Hoạt động 2 (12 ' )
PP: Vấn đáp, qui nạp; KT động não
? Đối tượng mà đoạn văn 1 nói tới là ai ?
- Nhà văn NTTố.
? Đọc thầm đoạn văn 1 của văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn ?
( tìm từ ngữ chủ đề )
? Em hiểu từ ngữ chủ đề là gì ?
? Đọc đoạn văn 2 của văn bản ?
? ý nghĩa khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì ?
® Đánh giá những thành công xuất sắc của NTT trong tác phẩm " Tắt đèn" về việc tái hiện hiện thực nông thôn VN trước CM T8 và khẳng định Pc' tốt đẹp của ng` nông dân.
? Câu nào trong đoạn văn 2 chứa đựng ý khái quát ấy?
? Nhận xét về hình thức của câu chủ đề này ? Vị trí của nó trong đoạn văn ?
? Em hiểu câu chủ đề là gì ?
? Đọc đoạn văn 2b SGK/ 35 ?
? Thảo luận nhóm tổ:
Hãy Pt' và so sánh cách trình bày ý của 3 đoạn văn ?
GV gợi ý:
- Pt' cách trình bày ở từng đoạn văn theo gợi ý SGK.
- Chỉ ra sự khác nhau của 3 cách trình bày ý ở 3 đoạn văn này.
- HS đại diện 2 nhóm Tbày- 2 nhóm NX, bổ sung...
- GV nhận xét, chốt ý.
Như vậy:
+Đ1: T. bày ý theo kiểu song hành- đoạn song hành.
+Đ2: " diễn dịch- đoạn diễn dịch.
+Đ3: " quy nạp- đoạn quy nạp.
* Đoạn văn diễn dịch có thể đảo lại thành quy nạp hoặc ngược lại.
? Có những cách trình bày ND trong đoạn văn như thế nào? - 3 cách.
? Đọc ghi nhớ ?
Hoạt động 3: Luyện tập.(10' )
? Đọc VB- thực hiện theo yêu cầu bài tập ?
- Hoạt động nhóm: Ngoài- a.b; Trong - c.
( Song hành: Không có câu chủ đề, các câu bình đẳng về ý nghĩa).
GV H.dẫn:
Viết câu chủ đề- các câu triển khai:
+ KN 2 bà Trưng.
+ Chiến thắng của Ngô Quyền.
+ Chiến thắng của nhà Trần.
+ Chiến thắng của Lê Lợi.
+ Kc' chống P' thành công.
+ Kc' chống Mĩ toàn thắng.
* Đối với đoạn quy nạp: Trước câu chủ đề thường có các từ ngữ để nối với các câu triển khai: Vì vậy, cho nên, do đó, tóm lại...
A. Lý thuyết:
I.Thế nào là đoạn văn:
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:
VB: "NTT và tác phẩm "Tắt đèn"
gồm 2 ý(2 ND):
+ Giới thiệu về tg NTT.
+ G. thiệu về TP "Tắt đèn".
- Mỗi ý được viết thành 1 đoạn văn.
- Hình thức nhận biết ĐV:
Bắt đầu bằn chữ viết hoa, lùi đầu dòng.
Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
- Cấu tạo: Do nhiều câu tạo thành.
=> ĐV là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
- Hình thức:
+ Bắt đầu...
+ Kết thúc...
- ND: Thường biểu đạt 1 ý tương đối hoàn chỉnh.
- Cấu tạo: Thường do nhiều câu tạo thành.
2. Ghi nhớ 1
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn:
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:
*) Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn:
- Từ ngữ chủ đề: NTố, ông, nhà văn ® Duy trì đối tượng (Tg NTT ), thường được lặp đi lặp lại nhiều lần
- Câu chủ đề:
"Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của NTTố".
®Câu mang ý nghĩa Kq'.
+. Hình thức: Ngắn gọn, đủ 2 thành phần.
+. Vị trí: Đứng đầu đoạn văn.
*) Cách trình bày ND đoạn văn:
- Đoạn1:
+ Ko có câu chủ đề.
+ Từ ngữ chủ đề duy trì đối tượng của ĐV.
+ Các câu văn bình đẳng, ngang hàng nhau về nghĩa.
® Song hành.
- Đoạn 2:
+ Câu chủ đề đứng đầu đoạn- chứa ý khái quát.
+ Các câu sau cụ thể hoá và làm sáng tỏ ý nhgiã cho câu chủ đề.
® Trình bày ý: Kq' - Cụ thể. ( Diễn dịch)
- Đoạn 3:
+ Câu chủ đề đứng cuối đoạn - nêu ý khái quát.
+ Các câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước.
® Trình bày ý: Cụ thể- Kq'. ( Quy nạp )
2. Ghi nhớ 2: SGK.
B. Luyện tập:
Bài 1:
- VB gồm 2 ý, mỗi ý 1 đoạn văn.
Bài 2:
a. Diễn dịch ( Câu 1- câu chủ đề ).
b. Song hành.
c. Song hành.
Bài 3 :
4.Củng cố:(1' )
? ĐV là gì? Có mấy cách trình bày đoạn văn?
5 .HDVN:( 1' )
- Học bài, hoàn chỉnh bài tập.
- Làm bài tập 4.
- Tham khảo đề bài SGK/ 35 - chuẩn bị viết bài số 1.
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 30/08/2012
Ngày kiểm tra: 06/09/2012
Tiết 11,12: Văn bản: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
(Văn tự sự)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Giúp HS ôn lại các kiến thức kiểu bài tự sự có kết hợp biểu cảm ở lớp 7 từ đó viết được bài văn tự sự có kết hợp biểu cảm một cách tự nhiên, chân thành, gợi cảm.
2. Kĩ năng :
- Kĩ năng bài dạy
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có tích hợp với các kiến thức TLV và 2 văn bản vừa học.
- Kĩ năng sống: + HS đôc lập, suy nghĩ, sáng tạo
+ Tự đánh giá khả năng nhận thức của mình
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực làm bài.
B. Chuẩn bị:
GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm phù hợp.
HS: Ôn kiểu bài tự sự, tìm hiểu trước 3 đề bài SGK.
C. Phương pháp:
Thực hành viết bài.
D. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định: 1’ KT sĩ số
2. KTBC:
3. Bài mới:
I. Bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra (ma trận)
Mức độ
Chương,
phần, bài, ...
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
VD thấp
VD cao
1. Văn bản
Tôi đi học
2. Văn bản
Trong lòng mẹ
3. Tập làm văn
Văn tự sự
Nhận biết lời kể của nhân vật
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
HiÓu ®îc t©m tr¹ng, t×nh c¶m cña nh©n vËt
Sè c©u: 1
Sè ®iÓm: 2
TØ lÖ: 20 %
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70 %
Sè c©u: 1
Sè ®iÓm: 1
TØ lÖ: 10 %
Sè c©u: 1
Sè ®iÓm: 2
TØ lÖ: 20 %
Sè c©u: 1
Sè ®iÓm: 7
TØ lÖ: 70 %
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70 %
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
II. Đề kiểm tra
Câu 1 (1 điểm): Lời kể sau đây là của nhân vật nào?
Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.
Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
Câu 2: (2 điểm): Hãy nêu cách hiểu của em về tâm trạng, tình cảm của nhân vật được diễn tả trong đoạn văn sau:
Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Văn bản Trong lòng mẹ)
Câu 3: (7 điểm) Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
V. Đáp án, biểu điểm
Câu 1 (1 đ): Lời kể là của nhân vật "tôi” - nhà văn Thanh Tịnh, trong truyện ngắn Tôi đi học
Câu 2: (2 đ): Tâm trạng cảm xúc của nhân vật được diễn tả trong đoạn văn: nỗi căm phẫn của chú bé Hồng đối với cổ tục, nguyên nhân gây nên nỗi đau khổ cho người mẹ của mình. Đây cũng chính là t/y thương mãnh liệt của chú đối với người mẹ bất hạnh.
Câu 3: (7 điểm)
Mở bài:
Giới thiệu kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
Cảm xúc bao trùm khi nhớ lại kỉ niệm đó.
Thân bài:
- Lần lượt trình bày cảm xúc theo trình tự thời gian của buổi học đầu tiên.
+ Chuẩn bị của gia đình cho ngày khai trường của em.
+ Cha, mẹ đưa em đến trường.
+ Cảm xúc đầu tiên khi đến trường gặp bạn, gặp thầy ....
+ Khi bước chân vào lớp .....
+ Kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày đầu tiên đi học (về bạn, thầy cô, về ngôi trường...)
C .Kết bài:
Khái quát lại cảm xúc
Ấn tượng về ngày khai trường đầu tiên .
* Cách cho điểm:
Mở bài: 1 điểm ( Mỗi ý 1 điểm )
Thân bài: 5 điểm ( Mỗi ý 1điểm )
Kết bài: 1 điểm ( Mỗi ý 1 điểm )
Văn phong sáng sủa, diễn đạt tốt không mắc lỗi diễn đạt: 1 điểm.
(GV linh hoạt khi chấm bài, vận dụng đáp án, phát huy tính sáng tạo của học sinh).
E. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối
Ôn tập văn tự sự, biểu cảm .
Xem văn giải thích .
Đọc trước 1 số đề văn giải thích, chứng minh
F. Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 3 CKTKN.doc