Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 31 Tiết 117 Ông giuốc đanh mặc lễ phục

1. Mục tiêu

 Giúp học sinh

 1.1. Kiến thức:

- Tiếng cười chế giễu thói” trưởng giả học làm sang”.

- Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động.

 1.2. Kĩ năng :

- Đọc phân vai kịch bản văn học.

-Phân tích mâu thuẩn kịch và tính cách nhân vật kịch.

 1.3. Thái độ: Lựa chọn và ăn mặc cho phù hợp với bản thân và khả năng của mình.

2.Trọng tâm:Cảnh 1: ông Giuốc –D-ang và bác phó may.

3. Chuẩn bị

 3.1.Gv : Bảng phụ .

 3.2. Hs : Tập đọc phân vai , soạn theo câu hỏi của phần đọc – hiểu văn bản

4. Tiến trình

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2. Kiểm tra miệng

 ? Nếu hiểu ngao du là dạo chơi đó đây thì nghĩa của Đi bộ ngao du là gì ? Để thuyết phục mọi người nếu ngao du thì nên đi bộ , tác giả đã lập luận ba đoạn văn mỗi đoạn trình bày một luận điểm . Theo em đó là những luận điểm nào ?

 O.- Dạo chơi đó đây bằng cách đi bộ .

-Ba luận điểm :

 Đi bộ ngao du đem đến cho ta một sự thưởng ngoạn .

 .giúp con người có dịp trao dồi vốn kiến thức .

 .tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần .

? Bài học hôm nay của tác giả nào? Tác giả là người nước nào?

 4.3. Bài mới

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 31 Tiết 117 Ông giuốc đanh mặc lễ phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND:4/4/2011 ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( Trích Trưởng giả học làm sang )- Mô-Li-e- MÔ- LI – E Bài ,Tiết 117 Tuần 31 Văn bản 1. Mục tiêu Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: - Tiếng cười chế giễu thói” trưởng giả học làm sang”. - Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động. 1.2. Kĩ năng : - Đọc phân vai kịch bản văn học. -Phân tích mâu thuẩn kịch và tính cách nhân vật kịch. 1.3. Thái độ: Lựa chọn và ăn mặc cho phù hợp với bản thân và khả năng của mình. 2.Trọng tâm:Cảnh 1: ông Giuốc –D-ang và bác phó may. 3. Chuẩn bị 3.1.Gv : Bảng phụ . 3.2. Hs : Tập đọc phân vai , soạn theo câu hỏi của phần đọc – hiểu văn bản 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng ? Nếu hiểu ngao du là dạo chơi đó đây thì nghĩa của Đi bộ ngao du là gì ? Để thuyết phục mọi người nếu ngao du thì nên đi bộ , tác giả đã lập luận ba đoạn văn mỗi đoạn trình bày một luận điểm . Theo em đó là những luận điểm nào ? O.- Dạo chơi đó đây bằng cách đi bộ . -Ba luận điểm : Đi bộ ngao du đem đến cho ta một sự thưởng ngoạn . …………………….giúp con người có dịp trao dồi vốn kiến thức . ………………………..tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần . ? Bài học hôm nay của tác giả nào? Tác giả là người nước nào? 4.3. Bài mới GTB: Gv giới thiệu về tác giả ,vở kịch “ Trưởng giả học làm sang “ và lớp kịch “ Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục “ Hoạt động 1 - GV Hướng dẫn đọc , chú ý lời đối thoại giữa các nhân vật , lời chỉ dẫn sân khấu -> Đọc diễn cảm để gây được không khí kịch .Chọn 3 học sinh vào vai : _ Ông Giuốc Đanh _ Phó may _ Thợ may _ Một học sinh đảm nhiệm lời dẫn sân khấu - Gv nhận xét - Hs đọc phần chú thích sgk/ 120 – 121 ? Giới thiệu về tác giả? ? Qua phần tìm hiểu chú thích em hãy nêu xuất xứ của lớp kịch “ Ông giuốc Đanh mặc lễ phục “ ? -> Vở kịch “ Trưởng giả học làm sang “ có bản dịch là “ Gã tư sản quý tộc “ của Mô-li-e gồm 5 hồi ( có khi gọi là màn ) vì mỗi hồi có mở màn , hạ màn ……..Mỗi “ hồi” lại chia thành nhiều” lớp “ . Trong mỗi lớp lại có thể có nhiều cảnh . Ở nước ta nhiều khi lớp cũng gọi là cảnh . Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục là toàn bộ lớp 5 kết thúc hồi II. - Gv hướng dẫn hs giải thích từ khĩ - Giải từ khó : lễ phục , trưởng giả , quần cộc , áo chẽn , bộ tóc giả và lông đính mũ ?Trưởng giả học làm sang là một vở kịch . Theo em kịch là gì ? ¡ Kịch là nghệ thuật biểu diễn trên sân khấu ,là nghệ thuật tổng hợp với sự tham gia diễn xuất của diễn viên , chỉ huy của đạo diễn có sự phối hơp của các yếu tố hội hoạ , âm nhạc , vũ đạo …….. Kịch được chia làm 3 loại : chính kịch , bi kịch và hài kịch . ¡ Một loại sáng tác văn học nhằm đã phá những tệ nạn xã hội . . Hoạt động 2 I.Đọc – hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả – Tác phẩm : SGk b. Từ khĩ:sgk c. Thể loại: hài kịch II/ Đọc – Hiểu văn bản ? Để đọc và hiểu kịch bản em phải dựa vào yếu tố nào ? ¡ Lời thoại và chỉ dẫn trên sân khấu . ? Hài kịch này kể về chuyện gì ? ¡ …….. Thói học làm sang của một lão trưởng giả tên là Giuốc Đanh ? căn cứ vào các chỉ dẫn cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh ? Đó là những cảnh nào ? ¡Hai cảnh , dấu hiệu – là đoạn chỉ dẫn sân khấu “ Bốn tay thợ phụ bước vào ….” Cảnh 1 : Lời thoại của ông Giuốc Đanh và bác phó may . Cảnh 2 : Lời thoại của Giuốc Đanh và tay thợ phụ ? Em thử hình dung trên sân khấu cả hai cảnh này diễn ra ở đâu ? ¡ ………..Trong không gian phòng khách , nhà ông Giuốc Đanh – nhân vật chính . ? Em thử xem xét số lượng nhân vật tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác , âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động ? ¡Cảnh trước trên sân khấu có 4 nhân vật : phó may , thợ phụ , ông Giuốc Đanh và một gia nhân của ông . Cảnh sau :xuất hiện thêm 4 tay thợ phụ nữa -> Sôi động hơn . _ Hoạt động 2:Gv hướng dẫn hs phân tích văn bản ? Ông Giuốc Đanh và bác phó may đôi thoại với nhau về việc gì ? Chuyện nào là chủ yếu ? ¡ Chuyện đôi bít tất , chuyện bộ tóc giả và lông đính mũ , bộ lễ phục -> xoay quanh bộ lễ phục -> Theo dõi nhân vật Giuốc Đanh trong cuộc đối thoại này , em cho biết ? ? Ông đã nói với bác phó may về điều gì ? Qua cách nói đó em hiểu gì về tâm trạng của ông Giuốc Đanh ? -> Hs phát hiện – Gv ghi bảng 1. Diễn biến của hành động kịch -Kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc – Đanh. - Cảnh trước trên sân khấu có 4 nhân vật : phó may , thợ phụ , ông Giuốc Đanh và một gia nhân của ông . Cảnh sau :xuất hiện thêm 4 tay thợ phụ nữa -> Sôi động hơn . II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh 1 : Ông Giuốc Đanh và bác phó may ? Ông Giuốc Đanh bảo : Tôi sắp phát khùng lên “ khi thấy bác phó may đến , lí do nào mà ông như thế ? - Gv chốt ý và ghi bảng ? Ông Giuốc Đanh còn phát hiện ra điều gì ở bộ lễ phục của mình ? ? Em hiểu gì về chi tiết may hoa ngược ? Aùo may hoa ngược là thế nào ? ¡……..Hoa không hướng lên trên theo chiều mà lại lộn ngược xuống . ? Vì sao có việc này ? ¡Bác phó may dốt , do sơ suất hay cố ý may để biến ông Giuốc Đanh thành trò cười . ? Bác phó may đã giải thích những thiếu sót của mình ra sao ? ? Lời giải thích của bác pho may có tác dụng ra sao ? ¡ Ông Giuốc Đanh ưng thuận ngay ? Em nhận xét gì về tình thế kịch lúc này? ¡ Bác phó may từ bị động -> chủ động và ngược lại . ? Ông Giuốc Đanh còn nhận ra điều gì nữa khi nhìn áo bác phó may ? ¡ Bác phó may ăn bớt vải của mình . ? Thái độ của bác phó may như thế nào? ¡ Bác lảng sang chuyện mặc lễ phục . ? Vì sao ông Giuốc Đanh nhận biết được sự bất hợp lý trong bộ lễ phục của mình mà ông vẫn chấp nhận ? ………Muốn học đòi làm sang - Hs thảo luận : Qua lời thoại của hai nhân vật tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc Đanh thể hiện như thế nào Ông Giuốc Đanh Bác phó may - Đôi bít tất lụa … chật quá ………. - - dãn ra thì bị … rộng - Đôi giày làm đau Chân ghê gớm … - Đâu có ->khơng - Bác may hoa làm ngàiđau được ngược mất rồi ! - Các nhà quý phái đều mặc áo hoa ngược - Bộ áo này may được đấy - Đừng gạn vào -Mời ngài mặc thử áo của tôi bộ lễ phục và bị lợi dụng ra sao ? -> Học đòi làm sang dẫn đến mù quáng 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố ? Qua cuộc đối thoại giữa ơng Giốc Đanh và bác phĩ may , cho thấy ơng Giuốc Đanh là người như thế` nào? O. … Học địi làm sang đến mù quáng … 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học -Học tác giả , tác phẩm, nội dung phần 1 - Chuẩn bị phần còn lại + Ơng Giuốc- Đanh và tay thợ phụ 5 Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ND: 4/4/2011 Bài ,Tiết 118 ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( Trích Trưởng giả học làm sang ) Mô -LI–E Tuần 31 Văn bản 1. Mục tiêu Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: - Tiếng cười chế giễu thói” trưởng giả học làm sang”. - Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động. 1.2. Kĩ năng : - Đọc phân vai kịch bản văn học. -Phân tích mâu thuẩn kịch và tính cách nhân vật kịch. 1.3. Thái độ: Lựa chọn và ăn mặc cho phù hợp với bản thân và khả năng của mình. 2.Trọng tâm: Ông Giuốc Đanh và tay thợ phụ 3. Chuẩn bị 3.1.Gv : Bảng phụ . 3.2. Hs : Tập đọc phân vai , soạn theo câu hỏi của phần đọc – hiểu văn bản 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng : Gv thơng qua vì hai tiết liền 4. 3. Bài mới Hoạt động 2 ? Ở cảnh 2 số lượng nhân vật khác với cảnh 1 như thế nào? Nếu diễn trên sân khấu thì không khí của sân khấu ở cảnh 2 có gì khác cảnh 1? ¡ … Nhộn nhịp, sôi động hơn vì có âm nhạc, vũ điệu , động tác, cử chỉ của các nhân vật ? Em hình dung cảnh mặc lễ phục diễn ra như thế nào? ->Hs tái hiện ? Sau khi ông Giuốc – Đanh mặc xong lễ phục , em hãy tưởng tượng và miêu tả hình ảnh của ông Giuốc Đanh ? -> Hs tả theo tưởng tượng của mình Gv chuyển đề tài đi vào lời thoại của cảnh 2 ? Qua lời tự nhủ của ông Giuốc – Đanh em thếy thêm gì về bản chất của nhân vật này ? ¡ Tính toán, rất quý và giữ túi tiền của mình nhưng quá say mê là quý tộc nên móc tiền ra để mua danh hảo. => Gv chốt ý ở 2 cảnh Hs thảo luận So sánh tiếng cười ở 2 cảnh của lớp kịch -> Hv gợi ý -> chuyển sang mục 3 - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 4 sgk ? Cả lớp kịch đã gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào ? II/ Tìm hiểu văn bản 2.Cảnh 2 : Ông Giuốc Đanh và tay thợ phụ Ông Giuốc – Đanh Thợ Phụ -Bẩm ông lớn + ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy ! -> Thưởng + Thưởng - Bẩm cụ lớn + Thưởng - Bẩm đức ông + Nếu nó tôn ta lên bậc -> Tăng cấp tướng công , thì nó sẽ được cả túi tiền mất => Khát khao học đòi làm quý tộc nên bị lợi dụng 3. Nhân vật hài kịch bất hủ. - Ngớ ngẩn tưởng rằng mặc áo hoa ngược mới là sang trọng. - Bị lột quần áo , mặc cho bộ lễ phục lố lăng theo nhịp điệu-> ra vẻ nhà quý tộc. -> Bỏ tiền ra để mua lấy cái danh hão. Hoạt động 4 - Gv tổng kết lại nội dung, nghệ thuật ->Hs đọc ghi nhớ Gv giáo dục đạo đức hs Ghi nhớ Sgk/122 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố ? Mục đích chính của nhà văn trong đoạn trích này là gì ? O. Phê phán thói học làm sang…. ? Nêu nhân vật trong từng cảnh? O. – Cảnh 1: Oâng Giuốc –Đanh và bác phó may - Cảnh 2: Oâng Guốc –Đanh và tay thợ phụ 4.5 . Hướng dẫn học sinh tự học - Đọc lại vở kịch, Học ghi nhớ, nội dung tập ghi . - Chuẩn bị : Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu + Xem trước bài tập 5. Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ND:6/4/2011 Bài ,Tiết 119 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU LUYỆN TẬP Tuần 31 Tiếng việt 1.Mục tiêu Giúp học sinh 1.1. Kiến thức:Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ. 1.2. Kĩ năng: - Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản. - Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. 1.3. Thái độ:Cĩ ý thức lựa chọn, sắp xếp trật tự từ cho hợp lí. 2. Trọng tâm:Làm các bài tập 3. Chuẩn bị 3.1. Gv: Bảng phụ 3.2. Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu sgk 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng ? Hãy nêu nhận xét chung khi lựa chọn trật tự từ trong câu? Cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ? O.Cĩ nhiều cách sắp xếp trật tự từ….. ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ làm gì? 4.3. Bài mới GTB: Bài học trước các em đã tìm hiểu về việc lựa lựa chọn trật tự từ trong câu qua mọt số tác dụng cụ thể . Giờ học hôm nay các em sẽ luyện tập . Hoạt động 1 -Gv cho học sinh lần lượt giải các bài tập theo thứ tự trong sgk . Hs giỏi giải hết bài tập – Hs từ khá trở lên chọn -> Hs trình bày kết quả trước lớp - Bt1,5 : trả lời miệng không cần viết vào vở hay viết bảng BT2 gồm a,b,c,d Bài tập 1 sgk Trong các đoạn trích , hoạt động tạng thái được kiệt kê theo thứ tự trước sau hoặc thứ bậc quan trọng ( hoạt động chính trị , hoạt động phụ ) cụ thể như sau: a. Mỗi việc được kể là một khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia : đầu tiên là phải giải thích cho quần chúng hiệu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm lãnh đạo để làm cho đúng , kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được lưu hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến b. Các hoạt động được sắp xếp theo thứ bậc : việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn ; còn bán vàng hương chỉ là việc làm thên trong những phiên chợ chính Bài tập 2 Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn Bài tập 3 Việc đảo trật tự thông thường của từ trong các câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu. Bài tập 4 Ơû cả 2 câu, phụ ngữ của động từ “thấy” đều là cụm C –V. Trong câu (a), cụmC-V này có chủ ngữ đứng trước nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật Trong câu (b), cụm C-V làm phụ ngữ có vị trí đảo lên trước, đồng thời từ “ trịnh trọng” ( chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu ở động từ lại đặt trước động tư)ø -> nhấn mạnh sự “ làm bộ làm tịch” của nhân vật bọ ngựa -> Câu (b) thích hợp đền vào văn cảnh Bài tập 5 -> Nhiều cách sắp xếp : nhưng cách sắp xếp như nhà văn mới là hợp lý nhất vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn . 4.4.Câu hỏi bài tập củng cố - Gv :Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ , mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng . Người nói ( viết) cần lựa Chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp 4.5 . Hướng dẫn học sinh tự học - Xem lại bài đã giải và làm BT6 - Chuẩn bị : Luyện tập đưa yếu tố tự sự và biểu cảm váo bài văn nghị luận + Lập dàn bài chi tiết theo yêu cầu mục I 5. Rút kinh nghiệm -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docvan8tiet117..20.doc