Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 31 Tiết 121 Bài 30 Chương trình địa phương (phần văn)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

 - Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.

 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn

II/ CHUẨN BỊ:

 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu.

 2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.

III/ LÊN LỚP:

 1. Ổn định: (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 3. Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3275 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 31 Tiết 121 Bài 30 Chương trình địa phương (phần văn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 30 – Văn bản Tuần 31 - Tiết 121 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu. 2. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 1’ 8 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. GV giới thiệu yêu cầu tiết học. 5’ 30’ 8 Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị. à GV cho HS tiến hành các câu hỏi. (?) Văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập những vấn đề gì? - HS nhớ lại trả lời. HS khác bổ sung. (?) Hãy tìm vài khía cạnh của một trong những vấn đề trên ở nơi em sinh sống? - HS trả lời. GV bổ sung. 8Hoạt động 3: Thực hành trên lớp. à Sau khi HS đã có sự chuẩn bị về các vấn đề ở nhà GV cho HS lên trình bày bài làm của mình qua những điều đã tìm hiểu bằng 1 văn bản không dài quá 1 trang. GV chọn đề cho mỗi tổ: Tổ 1: Môi trường; tổ 2: hút thuốc; tổ 3: cờ bạc; tổ 4: nhậu nhẹt. - HS: lên trình bày. - Cho HS nhận xét. GV bổ sung. à GV hướng dẫn HS làm theo các đề ví dụ như về thuốc lá: Là một tệ nạn đang xâm nhập vào quê hương em, nó không những tốn hao về tiền bạc mà còn ảnh hưởng rất xấu về sức khỏe. Như gây ra nhiều bệnh phổi, lao ... làm cho con người hao tổn về sức khỏe nhanh và hiện nay nó đang xâm nhập đến trường học ... Vđề 2: Vdụ về môi trường, ma túy ... à GV chỉ định tổ lên trình bày phần bài viết của tổ mình à Chọn đại diện lên trình bày rõ ràng, mạch lạc. à Cho HS trao đổi một số vấn đề nếu cần. à Cuối cùng GV tổng kết tình hình làm bài văn và động viên. I/ Chuẩn bị ở nhà: - Văn bản nhật dụng đề cập các vấn đề: môi trường, tác hại thuốc lá, sự gia tăng dân số - Ở địa phương em có các vấn đề bất cập: môi trường ô nhiễm, hút thuốc lá, nhậu nhẹt … II/ Hoạt động trên lớp: 4. Củng cố: (3’) GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại nội dung bài. - Soạn bài TV tt “Chữa lỗi diễn đạt” . Xem lại các câu hỏi trong SGK. . Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi vào tập soạn. Ngày soạn: 11/ 4/ 2007 Ngày dạy: 8A4: 8A5: 8A6: Bài 30 - Tiếng việt Tuần 31 - Tiết 122 CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô – gíc) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong câu được sách giáo khoa dẫn ra, qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói và viết. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, SGV … 2. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) GV kiểm tra bài soạn của HS. 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 1’ 8 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Trong quá trình nói, viết những câu văn của ta thường sẽ mắc những lỗi mà trong đó có lỗi diễn đạt. Lỗi này không phải là lỗi ngữ pháp như: lỗi câu không có thành phần chính hoặc sử dụng sai dấu câu, mà là lỗi liên quan tới tư suy của người viết (nói). Em cần vận dụng kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và kiến thức về trường từ vựng để làm bài tập. 30’ 5’ 8 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. à GV định hướng cho HS: Khi tìm hiểu những câu mắc lỗi diễn đạt và logic, em cần chú ý mối quan hệ nghĩa giữa các từ, cụm từ ở trong câu. BT1. (?) GV đọc câu hỏi: Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên qua đến logic. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó? à GV gọi HS đọc câu a. (?) Khi viết một số câu có kiểu kết hợp “A và B khác” thì “A & B phải cùng loại”, trong đó B là từ ngữ nghĩa rộng, A là từ ngữ nghĩa hẹp. Vậy câu a mắc lỗi diễn đạt ở chỗ nào? - HS suy nghĩ 1’ trả lời. GV chuẩn kiến thức. à Tiếp tục GV cho HS đọc câu b. (?) GV định hướng: Khi viết một câu có kiểu kết hợp “A nói chung và B nói riêng” thì A phải là từ có nghĩa rộng hơn B. (?) Thanh niên, bóng đá biểu tượng cho điều gì? HS: Thanh niên: người trẻ tuổi. Bóng đá: môn thể thao. (?) Câu hỏi thảo luận: Vậy phạm vi nghĩa của từ thanh niên có bao hàm phạm vi nghĩa của từ bóng đá không cách sửa ntn? - HS thảo luận nhóm 2’, đại diện trả lời. - Nhóm khác nhận xét. GV kết luận. à Tiếp tục GV cho HS đọc câu c. (?) Khi viết một câu có kiểu kết hợp A, B và C (các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau) thì A, b và C phải là những từ ngữ thuộc cùng 1 trường từ vựng vì thế ở câu c này mắc lỗi diễn đạt gì? (?) Vậy cách sửa ntn? - HS suy nghĩ và sửa chữa. GV nhận xét. à Tiếp tục HS đọc câu d. à GV gợi ý: Trong câu hỏi lựa chọn A hay B (Vd: Anh đi Hà Nội hay TP HCM) thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng - hẹp với nhau, nghĩa là A không bao hàm B và ngược lai (?) Vậy ở câu d này mắc lỗi diễn đạt gì? Cách sửa? - HS trả lời. GV nhấn mạnh. à HS tìm hiểu câu e. GV định hướng cho HS hiểu câu này tương tự như câu d. à Gv gọi HS đọc câu g. à GV gợi ý: Trong câu này người viết có ý đối lập đặc trưng của 2 người mô tả. Khi đó các dấu hiệu đặc trưng phải biểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng một trường tự vựng. (?) Vì vậy ở câu g mắc lỗi gì? à GV đọc tiếp câu h. (?) Trong câu này thường có từ “nên” sẽ chỉ mối quan hệ gì? HS: Nên à thường chỉ mối quan hệ nhân - quả. (?) Vậy giữa chị Dậu rất cấn cù chịu khó và rất mực yêu thương chồng con có mối quan hệ đó không? HS: Không có mối quan hệ đó. (?) Vậy câu này vì phạm lỗi gì? (?) vậy cách sửa ntn? - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét. à HS đọc câu i à GV hướng dẫn HS trả lời. à Còn câu k GV gợi ý cho HS về nhà làm. GV: Em hãy tham khảo câu (d), (e). Quan hệ giữa các vế nối với nhau bằng “vừa … vừa” cũng có tính chất giống như quan hệ giữa các vế nối với nhau bằng “hay, không chỉ … mà còn” không? HS: Không. (?) Vậy câu này mắc lỗi diễn đạt ntn? Cách sửa ra sao? - HS về làm. 8 Hoạt động 3: Phát hiện và chữa lỗi trong lời nói, viết. à GV cho HS tự tìm lỗi diễn đạt trong bài TLV của mình (phần GV chấm điểm đã đánh dấu) và hướng dẫn cho HS chữa lỗi. 1/ Phát hiện và chữa lỗi trong những câu mắc một số lỗi diễn đạt liên qua đến logic (SGK127, 128) a/ Trong câu này thì A (quần áo, giày dép), B (đồ dùng học tập) thuộc 2 loại khác nhau. Phạm vi nghĩa của B không bao hàm A. * Cách sửa: - Chúng em … bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng học tập. - Chúng em … bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác. - Chúng em … bị bão lụt giấy bút, sách vỡ và nhiều đồ dùng học tập khác. b/ Phạm vi nghĩa của từ thanh niên không bao hàm phạm vi nghĩa bóng đá – hai nghĩa này khác nhau. * Cách sửa: - Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng, niềm đam mê … - Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê … c/ Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố không thuộc một trường từ vựng: LH, BĐC là tên tác phẩm còn NTT là tên tác giả. * Cách sửa: - Lão Hạc, Bước đường cùng và tắt đèn đã giúp chúng ta … - Nam cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta … d/ Trong câu hỏi lựa chọn “A hay B” thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng - hẹp với nhau. Trong câu d, A (Tri thức) là từ ngữ có nghĩa rộng hơn B (bác sĩ), vì vậy câu này đã vi phạm nguyên tắc lựa chọn. * Cách sửa: - Em muốn trở thành một người tri thức hay một tài xế ? - Em muốn trở thành một kĩ sư hay một bác sĩ? e/ Khi viết kiểu kết hợp “không chỉ A mà còn B” thì tương tự như câu (d), nghĩa A không bao hàm B và ngược lại. Trong câu (e), A (hay về nghệ thuật) bao hàm B (sắc sảo về ngôn từ), trong giá trị nghệ thuật của một tác phẩm văn học có cả ngôn từ. Vì vậy câu này là sai. * Cách sửa: - Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung. - Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà còn sắc sảo về ngôn từ. g/ “Cao gầy” không cùng trường tự vựng với “mặc áo carô”, vì thế không thể so sánh 2 đặc điểm này với nhau. * Cách sửa: - Trên … hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì lùn và mập. - Trên … hai người. Một người thì mặc áo trắng, còn một người thì mặc áo carô. h/ Đức tính “rất … con” không phụ thuộc vào đức tính “rất cần cù, chịu khó”. Không thể xác lập mối quan hệ phụ thuộc (nhân - quả) giữa 2 đức này à phạm lỗi lập luận. * Cách sửa: Thay từ “nên” bằng từ “và”. Có thể bỏ từ “chị” thứ hai để tránh lặp từ. Chị Dậu … chịu khó và rất mực … i/ Hai vế “Không phát huy … người xưa” và “người phụ nữ … nặng nề đó” không thể nối với nhau bằng “nếu … thì” được. * Cách sửa: Nếu không … khó mà hoàn thành được … nặng nề đó. k/ (HS về làm) 4. Củng cố: (3’) GV nhắcn lại yêu cầu bài học. 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại bài học. Hoàn tất bài tập. - Soạn bài tt “Tổng kết phần văn”. . Đọc lại nội dung phần SGK. . Trả lời và làm theo yêu cầu vào bài soạn. Ngày soạn: 11/ 4/ 2007 Ngày dạy: 8A4: 8A5: 8A6: Bài 30 - Tập làm văn Tuần 31 - Tuần 123, 124 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 (Văn nghị luận) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để làm bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Đề kiểm tra, đáp án. 2. HS: Giấy, viết, xem bài trước ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài viết: (84’) - GV nhắc nhở các yêu cầu khi kiểm tra: giữ trật tự, làm đúng giờ không trao đổi. - GV ghi đề lên bảng. - Trong quá trình làm, GV trả lời các thắc của HS trong phạm vi nhất định. ĐỀ TẬP LÀM VĂN Đề: Tuổi trẻ và tương lai đất nước. (Gợi ý: Trong thư gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VN độc lập , Bác Hồ thiết tha căn dặn: “Non sông VN có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có trở được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.” Lời dạy của Bác giúp em hiểu đề bài trên nó như thế nào? Từ đó em có em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân khi còn ngồi trên ghế nhà trường) ĐÁP ÁN a. Mở bài: Năm 1954, CMT8 thành công, nước VN DCCH ra đời. Em hiểu ý nghĩa việc học tập của mình . Bác Hồ viết: “Non ... các cháu” à Giới thiệu được câu nói của Bác Hồ cho ta thấy được mối quan hệ giữa tuổi trẻ và tương lai đất nước. b.Thân bài: Giải thích lời căn dặn đó. - Em hiểu lời căn dặn đó ntn và thực hiện ra sao? + Dân tộc tươi sáng cần có công học tập của các cháu. + Bác Hồ nhấn mạnh: “DT VN ... năm châu” - Muốn văn minh thoát khỏi cảnh nghèo nàn. Giải thích câu nói của Bác “chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu” - HS đối với lời căn dặn của Bác để có thái độ học tập đúng đắn. - Phải làm rõ mục đích từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. - Vì tương lai đất nước, tuổi trẻ cần làm gì ngay hôm nay. c. Kết bài: Trong tình hình hiện nay đất nước đang phát triển, đang cần sự đóng góp tích cực của thế hệ mai sau. THANG ĐIỂM a. Mở bài: 1,5 đ b. Thân bài: 6 đ c. Kết quả: 1,5 đ * Sạch, đẹp, không sai chính tả nhiều: 1đ. 4. Thu bài: (2’) GV thu bài của HS và nhận xét tiết kiểm tra, phê sổ đầu bài. 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại thể văn nghị luận để bước đầu tự đánh giá bài làm của mình. - Soạn bài tt “Tổng kết phần Văn”. . Đọc lại các yêu cầu, vd trong SGK. . Soạn câu trả lời vào tập soạn. Ngày soạn: 12/ 4/ 2007 Ngày dạy: 8A4: 8A5: 8A6:

File đính kèm:

  • docVan 8 HKII Tuan 31 NHan.doc
Giáo án liên quan