Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 33 Tiết 126 Ôn tập phần tiếng việt học kỳ II

1. Mục tiêu

 1.1. Kiến thức: Nhằm giúp học sinh nắm vững các nội dung sau :

 - Các kiểu câu :trần thuật , nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , phủ định .

 - Các kiểu hành động nói : trình bày , hỏi , điều khiển , hứa hẹn , bộc lộ cảm xúc .

- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau.

 1.2. Kĩ năng:

- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.

- Lựa chọng trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn.

1.3. Thái độ: Có ý thức kết hợp học đi đôi với hnh.

2. Trọng tâm: Ôn tập phần tiếng việt

3. Chuẩn bị

 3.1. Gv : Bảng phụ

 3.2. Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk

4. Tiến trình

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2. Kiểm tra miệng : Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs

 4.3. Bài mới

GTB: Để chuẩn bị tốt cho học HK 2 . Hôm nay các em sẽ ôn tập phần Tiếng Việt

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 33 Tiết 126 Ôn tập phần tiếng việt học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nd: /4/2011 Bài ,Tiết 126 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HK II Tuần 33 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Nhằm giúp học sinh nắm vững các nội dung sau : - Các kiểu câu :trần thuật , nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , phủ định . - Các kiểu hành động nói : trình bày , hỏi , điều khiển , hứa hẹn , bộc lộ cảm xúc . - Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau. 1.2. Kĩ năng: - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau. - Lựa chọng trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn. 1.3. Thái độ: Cĩ ý thức kết hợp học đi đơi với hành. 2. Trọng tâm: Ôn tập phần tiếng việt 3. Chuẩn bị 3.1. Gv : Bảng phụ 3.2. Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng : Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs 4.3. Bài mới GTB: Để chuẩn bị tốt cho học HK 2 . Hôm nay các em sẽ ôn tập phần Tiếng Việt Hoạt động 1 Ôn tập các kiểu câu - Gv ôn tập về ngữ pháp các kiểu câu ? Hãy phân biệt 5 kiểu câu trên bàng định nghĩa ? -> Hs lần lượt trả lời ¡ Câu nghi vấn : là câu có những từ nghi vấn , có chức năng chính là dùng để hỏi kết thúc câu nghi vấn bằng dấu chấm hỏi . Câu cầu khiến : là câu có những từ cầu khiến như : hãy , đừng , chớ , đi , thôi , nào…………hay ngữ điệu cầu khiến dùng để ra lệnh yêu cầu , đề nghị , khuyên bảo ………. I / Kiểu câu - Nghi vấn - Cầu khiến - Cảm thán - Trần thuật - Phủ định Câu cảm thán : là câu có những từ ngữ cảm thán như : ôi , than ôi, hỡi ơi , chao ôi….dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết ) . Câu trần thuật : là câu thường dùng để kể thông báo , nhận định , miêu tả ………Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp . Câu phủ định : là câu có những từ ngữ phủ định như : không , chẳng , chưa , chẳng phải, đâu có ……..dùng để thông báo xác nhận không có sự vật sự việc tính chất quan hệ nào đó hoặc phản bác một ý kiến , một nhận định Hs thực hiện bài tập sgk BT 1 Nhận diện kiểu câu trần thuật – Hs thảo luận BT2 Gọi Hs lên bảng ( Hs có thể đặt nhiều loại câu …..) -> Hs ghi vào tập một kiểu câu . Tạo ra câu cảm - Buồn thật ! - Buồn ơi là buồn! BT 1 Câu 1 : Câu trần thuật ghép , có một vế là dạng câu phủ định . Câu 2 : Câu trần thuật đơn . Câu3 : Câu trần thuật ghép , vế sau có một vị ngữ phủ định ( không nở giận) BT 2 - Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất ? (hỏi theo kiểu câu bị động ) . - Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta ( hỏi theo kiểu câu chủ động ) - Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những nỗi lo lắng , buồn đau ích kỷ che lấp mất không ? - Những nỗi lo lắng , buồn đau ích kỷ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta không ? BT3 Vi dụ : Chao ôi buồn ! Oâi buồn quá ! Hoạt động 2 Hành động nói - Hs lập bảng theo sgk – Hs điền vào VBTNV - Bài tập thực hiện theo nhóm Hoạt động 3 - Bt lưu ý học sinh về tác dụng của trật tự từ trong việc biểu thị trước sau của hoạt động trạng thái . - Giá trị khác của trật tự từ trong câu Giá trị tạo tính nhạc cho câu thông qua cách sắp xếp trật tự từ trong câu BT=4 a. Câu trần thuật : 1,3,6 Câu cầu khiến : 4 Câu nghi vấn : 2,5,7 b. Câu nghi vấn dùng để hỏi :7 c. Các câu nghi vấn : 2,5 là những câu không được dùng để hỏi . II/ Hành động nói BT1 Nhận diện các hành động nói 1. kể ( trình bày ) 2. Bộc lộ cảm xúc ( bày tỏ tâm trạng ) 3. Nhận định ( trình bày ) 4. Đề nghị ( điều khiển ) 5. Giải thích thêm ý câu 4 6. Phủ định bác bỏ ( trình bày ) 7. Hành động hỏi BT2 - Kiểu câu : phân loại theo cấu tạo phục vụ mục đích nói . - Hành động nói : được thực hiện bằng các kiểu câu . - Cách dùng kiểu câu để thực hiện hành động nói . Cách dùng trực tiếp và gián tiếp . III/ Lựa chọn trật tự từ trong câu BT1 - Sắp xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện : Kinh ngạc –Mừng rỡ – về tâu BT2 a. Nối kết câu b. Nhấn mạnh ( làm nổi bật ) đề tài của câu nói BT3 : Câu b 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố Thông qua các bài tập – Gv củng cố từng phần 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học - Ôn lại tất cả các bài đã học ở HK2 - Chuẩn bị : Trả bài kiểm tra văn 5. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docvan8tiet126.doc
Giáo án liên quan