1. Mục tiêu
Giúp Hs :
1.1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về các văn bản , tiếng việt, về các phép lập luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, và đặc biệt là về cách đựa các yếu tố biểu cảm, tự sự và niêu tả vào bài văn nghị luận.
1.2. Kĩ năng: Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so vối các bạn cùng lớp .
1.3. Thái độ:Nhờ đó có được kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
2. Trọng tâm:Trả bi thi HK II
3. Chuẩn bị
3.1. Gv: chấm bài đáp án
3.2. Hs :xem lại bài
4. Tiến trình
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra Miệng: Khơng
4.3. Bài mới :GV giới thiệu tiết trả bi
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 37 Tiết 140 Trả bài tập làm văn số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nd: / /2011
Bài ,Tiết 140
Tuần 37
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
1. Mục tiêu
Giúp Hs :
1.1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về các văn bản , tiếng việt, về các phép lập luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,… và đặc biệt là về cách đựa các yếu tố biểu cảm, tự sự và niêu tả vào bài văn nghị luận.
1.2. Kĩ năng: Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so vối các bạn cùng lớp .
1.3. Thái độ:Nhờ đó có được kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
2. Trọng tâm:Trả bài thi HK II
3. Chuẩn bị
3.1. Gv: chấm bài đáp án
3.2. Hs :xem lại bài
4. Tiến trình
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra Miệng: Khơng
4.3. Bài mới :GV giới thiệu tiết trả bài
Hoạt động 1
Gv ghi đề bài lên bảng.
-> Hs đọc đề và nêu yêu cầu của đề.
Hoạt động 2
- Gv nhận xét ưu khuyết điểm của bài làm học sinh .
+ Ưu : Cĩ học bài nên bài làm phần văn và tiếng việt khá tốt.
+ Tồn tại : Chưa nắm vững phương pháp và dẫn chứng không cụ thể trong bài tập làm văn.
Hoạt động 3
- Gv hướng dẫn học sinh sửa những lỗi điển hình
Hoạt động 3
Hướng dẫn học sinh sửa bài
Hs tìm ý ở phần thân bài
– Gv chốt lại và ghi bảng
Hoạt động 4: Sửa lỗi sai
Hoạt động 5: Nhận xét về nội dung, hình thức, phương pháp làm bài của hs
Hoạt động 6: Đọc bài văn khá
- Lê Thị Hồng Yến ( 8A)
Hoạt động 7: Trả bài và thống kê điểm
* Đề :
Câu 1.Văn bản “ Thuế Máu “ trích từ chương mấy? Tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung của văn bản “Thuế Máu” ? (2 đ)
Câu 2. Xét về mục đích nói câu văn “ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?” là kiểu câu gì? Trần Quốc Tuấn đã thực hiện hành động nói gì?(1 đ)
Câu 3. Nêu số phận của người dân thuộc địa trong
văn bản Thuế Máu của Nguyễn Aùi Quốc? ( 1đ)
Câu 4. Nhân dân ta vốn có truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”. Tuy nhiên gần đây một số học sinh đã quên đi điều đó. Em hãy viết một bài văn nghị luận để nói rõ cho các bạn ấy biết về truyền thống tốt đẹp đó. ( 6 đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1. Văn bản Thuế máu trích từ chương 1 ( 0,5 đ)
Của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp ( 0,5 đ)
Tác giả Nguyễn Aùi Quốc. ( 0,5 đ)
Nội dung: Vạch trần một sự thật: Chính quyề thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. ( 0,5 đ)
Câu 2. – Kiểu câu nghi vấn ( 0,5 đ)
- Hành động hỏi ( 0,5 đ)
Câu 3 : Số phận thảm thương : Xa lì gia đình quê hương ; biến thành vật hy sinh cho kẻ cầm quyền ; người dân phục vụ chiến tranh cũng chịu nhiều bệnh tật chết đau đớn … ( 1 đ))
Câu 4:
- Yêu cầu chung : Viết đúng kiểu bài nghị luận , về nội dung : Giải thích được câu tục ngữ Tôn sư trọng đạo, về hình thức bố cục phải có 3 phần rõ ràng , diễn đạt trôi chảy chặt chẽ đúng ngữ pháp.
- Yêu cầu cụ thể :
* Mở bài :( 1 đ) Giới thiệu được câu tục ngữ , nêu ra được vấn đề ở đề bài cần giải thích.
* Thân bài : (4đ)
- Giải thích được từ ngữ trong câu tục ngữ để hiểu nghĩa của cả câu . Câu tục ngữ nói lên truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta : Đề cao, tôn trọng , biết ơn những người làm thầy , những người luôn dạy dỗ kiến thức, điều hay, lẽ phải , truyền đạt đạo lý cho học trò ; đồng thời tôn trọng đạo lý , nhừng điều tốt đẹp trong truyền thống dân tộc. ( 1 đ)
- xây dựng hệ thống luận điểm đề giải thích và thuyết phục cho một số bạn hiểu về truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo của dân tộc ta và triển khai được các luận điểm bằng hệ thống luận cứ .
+ Luận điểm 1: Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa đến nay ( 1 đ)
+ Luận điểm 2: Hiện nay có một số học sinh đang quên đi truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc ta . Quên đi truyền thống đó chính là biểu hiện của việc vi phạm đạo đức , là mất đi những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc ta. ( 1đ)
+ Luận điểm 3: Các bạn nên hiểu , gìn giữ và tiếp nối truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. ( 1 đ)
* Kết bài : (1 đ) Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ .
4.4. Câu hỏi bài tập củng cố
Nhắc lại phương pháp làm bài
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học
- Xem lại bài
- Chuẩn bị : Ơn lại các bài đã học trong hè
5. Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- v8tiet140.doc