Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 6 Tiết 21, 22 Cô bé bán diêm

A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng tới các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện “Co bé bán diêm”. Qua đó, nhà văn truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.

B.Chuẩn bị:

 -Giáo án.

 -Tranh minh họa.

 -Truyện cổ An Đéc Xen.

C.Các bước:

 I.On định

 II.Kiển tra: hãy chứng minh rằng: Cuộc sống khốn khổ không làm mất đi vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của lão Hạc.

 III.Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 

doc25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2250 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 6 Tiết 21, 22 Cô bé bán diêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6: Tiết 21-22: CÔ BÉ BÁN DIÊM An Đéc Xen A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng tới các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện “Co bé bán diêm”. Qua đó, nhà văn truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh. B.Chuẩn bị: -Giáo án. -Tranh minh họa. -Truyện cổ An Đéc Xen. C.Các bước: I.Oån định II.Kiển tra: hãy chứng minh rằng: Cuộc sống khốn khổ không làm mất đi vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của lão Hạc. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. -Học sinh đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm ở sgk. -em biết gì về đất nước Đan Mạch? Về nhà văn? *Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu tác phẩm. -Hướng dẫn hs đọc (Chú ý đọc diễn cảm) -Đọc các phần chú thích (2,3,5,7,8,10,11) -Em hiểu thế nào là chí nhân? -Hãy tóm tắt đoạn trích?Em hãy xác định 3 phần của văn bản? Căn cứ vào đâu để có thể chia phần 2 thành những đoạn nhỏ? -Qua phần đầu em được biết gì về gia cảnh của nhân vật cô bé bán diêm?câu chuyện xảy ra vào thời gian và không gian như thế nào? -Để làm nổi bật nỗi khổ cực của cô bé, nhà văn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tìm và liệt kê các chi tiết để chứng minh. -Chứng minh rằng: những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí. Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý là mộng tưởng? *Thảo luận -Tác giả kể chuyện đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng – Điều ấy có ý nghĩa gì? -Hãy phát biểu những cảm nghĩ của em về truyện “Cô bé bán diêm”? -Cảm nghĩ của em về đoạn kết của truyện? *Hoạt động 3: Tổng kết -Hs đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 4: Luyện tập. -Cái chết bi thảm. -Tâm hồn trong sáng. I.Vài nét về tác giả – Tác phẩm: -Đan Mạch: +Bắc Aâu. +DT 1/8 nước ta. +Thủ đô: CôPenhaghen -Oâng là nhà văn nổi tiếng nhất Đan Mạch. II.Đọc – Tìm hiểu đoạn trích: 1.Tóm tát – Bố cục : 2.?????? Bé đêm giao thừa: *Gia cảnh: -Mẹ chết, sống với bố, bà nội cũng qua đời. -Sống chui rúc trong một xó tối tăn… luôn nghe…. -Phải đi bán diêm. *Bối cảnh: -Đêm giao thừa. -Đường phố rét buốt. -Các hình ảnh tương phản +Trời đông >< đầu trần. +Đường tối >< Cửa sổ sáng rực +Bụng đói >< sực nức. =>Rét, đói, khổ => bất hạnh, đáng thuơng. 3.Thực tế và mộng tưởng : -Lò sưởi -Bàn ăn -Cây thông -Bà mỉm cười -Hai bà cháu bay Gắn với thực tế Chỉ là mộng tưởng =>Hiện thực phũ phàng và những ước mơ đẹp đẽ, trong sáng -Kể chuyện hấp dẫn. 4.Một cảnh thương tâm: -Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười -Hai bà cháu bay lên trời. cười Cảm thông thương yêu *Ghi nhớ: (sgk) III.Luyện tập: 1.Suy nghĩ của em về cái chết của em bé bán diêm. 2.Viết kết cục khác của truyện. *Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài – Chứng minh: nhà văn thương yêu và thông cảm… -Chuẩn bị bài: Trợ từ – Thán từ. Tiết 23: TRỢ TỪ – THÁN TỪ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ. -Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể B.Chuẩn bị: -Giáo án -Bảng phụ C.Các bước lên lớp: I.Oån định: II.Kiểm tra: -Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã a4 -Làm Bt 4. III.Quá trình tổ chức các hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trợ từ. -Hs quan sát, so sánh ba câu ví dụ trong sgk. -Nghĩa của các câu dưới đây có gí khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? -Những từ ấy đi kèm với từ nào? -Thế nào là trợ từ? *Từ nào là trợ từ? (Bảng phụ) -Học sinh đặt câu Vd với các từ (chính, đích, ngay) *Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thán từ. -Hs quan sát các từ “này, a, vâng” trong 2 đoạn trích -Các từ ấy biểu thị điều gì ? -Chọn câu trả lời đúng. -Thế nào là thán từ? *Bài tập (bảng phụ) Cho đoạn văn – Tìm thán từ. -Tìm các VD khác? -Hs đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 3: Luyện tập -Hs làm các bài tập. I.Trợ từ: 1.Ví dụ: sgk -Những: nhấn mạnh, đánh giá (nhiều) -Có: nhấn mạnh, đánh giá (ít) 2.Ghi nhớ:sgk II.Thán từ: *Ví dụ: sgk. -Này: gây chú ý của người đối thoại. -a: biệu lộ sự tức giận. -vâng: đáp lại lời người khác một cách lễ phép, nghe theo. -Một mình tạo thành câu -Thành phần biệt lập Đặc tính ngữ pháp. *Ghi nhớ: sgk. III.Luyện tập: *Bài tập 1/70: -Chính thầy….. -Ngay tôi….. -Cô ấy,….là đẹp -Tôi nhắc…..những ba bốn lần. *Bài tập 2: -Lấy: ít; không có…. -Nguyên: riêng.. -Đến: quá vô lí. -Cả: nhấn mạnh cái quá mức -Cứ: nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm chán. *Bái tập 3: -Thán từ: này, à, ấy, vâng, cha ôi, hỡi ôi. *Hướng dẫn về nhà: -Làm các BT còn lại. -Viết đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ. -Chuẩn bị bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Tiết 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hoc sinh: -Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự. -Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự. B.Chuẩn bị: -Giáo án. -Bảng phụ: Đoạn văn minh họa. C.Các bước: I.Oån định. II.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày các bước tóm tắt văn bản tự sự. -Tóm tắt: Cô bé bán diêm. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự kết hợp các yếu tố. -Học sinh đọc đoạn trích (VD Sgk) -Căn cứ để xác định các yếu tố: miêu tả, biểu cảm, kể? -Tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả và các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn trên. Các yếu tó này đứn riêng hay đan xen với yếu tố tự sự. -Nếu không có miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn trên sẽ bị ảnh hưởngntn? -Em hiểu gì về vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong việc kể chuyện? -Bỏ yếu tố kể? -Học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk). *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. -Đọc bài đọc thêm (sgk). I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. *Đoạn văn(sgk) -Kể : +Mẹ tôi vẫy tay +Mẹ kéo tôi….. +Mẹ tôi không còm cõi…. +Gương mặt vẫn tươi sáng -Biểu cảm: +Hay tại;…tươi đẹp như… +Tôi thấy…lại mơm man +Phải bé lại…lạ thường Linh động – Tình mẫu tử sâu nặng. -Ý nghĩa của truyện thêm sâu sắc. -Giúp tác giả bày tỏ thái độ. *Ghi nhớ: sgk II.Luyện tập: Bài 1/74: Tìm một đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm (Tôi đi học, Lão Hạc…) Bài 2/74: Viết đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi gặp lại một người thân. *Hướng dẫn về nhà: -Viết đoạn văn. -Chuẩn bị bài: “Đánh nhau với cối xay gió…” Tuần 7: Tiết 25-26: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh thấy rõ tài nghệ của XécVanTet trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki Hô Tê, XanTro Pan-xa tương phản về mọi mặt, đánh giá đúng đắn các mặt tốt mặt xấu của cả 2 nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn. B.Chuẩn Bị: -Giáo án. -Chân dung tác giả. -Tranh minh họa. C.Các bước: I.Oån định: II.Kiểm tra bài cũ: Hãy tìm một số chi tiết để chứng tỏ rằng: nhà văn đã bày tỏ niểm cảm thương và tới các xã hội đương thời (Cô bé bán diêm). III.Tiến trình tổ chức cá hoạt động trên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. -Hãy cho biết vài nét về tác giả.Cho biết những hiểu biết của em về tác phẩm. *Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu đoạn trích. -Theo em có thể chia đoạn trích làm mấy phần? Tóm tắt từng phần. -Chú ý các chú thích 1,2,6,7,9,10,12 -Gọi hoc sinh đọc đoạn trích. -Tác phẩm có mấy sự viếc chính. Qua các sự việc ấy, phấn tích những nét hay và dỡ trong tính cách của nhân vật Đôn. -Em có suy nghĩ gì về nhân vật này? -CHứng minh nhân vật XanChoPanXa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu . -Em đánh giá chung về nhân vật này như thế nào? -Hãy cho biết : Đặc sắc về nghệ thuật, được thể hiện trong đoạn trích? -Nhân vật tương phản ở những mặt nào? *Hoạt động 3: Tổng kết -Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. I.Vài nét về tác giả – Tác phẩm: (sgk) II.Đọc – Tìm hiểu tác phẩm: 1.Hiệp sĩ Đôn Ki Hô Tê: *Ngoại hình: -Gầy gò, cao lênh khênh. -Cưỡi ngựa còm, mặc áo… =>Bắt chước những nhân vật trong loại truyện hiệp sĩ. *Suy nghĩ: -Mê muội, không tỉnh táo. -Khát vọng tốt đẹp – hoang tưởng hão huyền. -Hành động nực cười. -Làm theo các hiệp sỉ trong sách Nực cười, đáng trách mà cũng đáng thương. 2.Giám mã Xan-Chô Panxa *Ngoại hình: -Béo lùn. -Cưỡi ngựa. -Mang theo bầu rượu. *Suy nghĩ: -Tỉnh táo. -Sợ hãi, nhút nhát. -Trở nên tầm thướng. 3.Đặc sắc nghệ thuật: -Xây dựng cặp nhân vật tương phản. -Dòng dõi quý tộc -Gầy gò,lênh khênh -Ngựa còm -Khát vọng cao cả -Mê muội, hão huyền. -Dũng cảm -Nguồn gốc nông dân -Béo, lùn. -Ngồi lưng lừa. -Ước vọng tầm thường -Tĩnh táo, thiết thực. -Hèn nhát *Ghi nhớ: (sgk) III.Luyện tập: Phát biểu cảm nhĩ của em về nhân vật Đôn Ki Hô Tê *Dặn dò: -Học thuộc các dẫn chứng tiêu biểu. -Chuẩn bị bài “Tình thái từ” Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu được thế nào là tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. B.Chuẩn bị: -Giáo án. -Bảng phụ. C.Các bước: 1.Oån định. 2.Kiểm tra bài cũ: Trợ từ là gì? Đặc điểm ngữ pháp của trợ từ? Viết đoạn vă n có sử dụng trợ từ. 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tình thái từ. -Học sinh đọc, tìm hiểu các VD ở sgk. -Nếu bỏ các từ in đậm trong các câu a,b,c thì ý nghĩa của câu có gi thay đổi không? Tại sao? -Từ a(d) biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói? -Tình thái từ có chức năng gì trong câu? -Bài tập: xác định tình thái từ trong các câu sau: -Anh đi đi ! -Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ? -Chị đã nói thế ư *Hoạt động 2: Sử dụng tình thái từ -Học sinh tìm hiểu các VD -Các tình thái từ (VD bên) được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào? -Học sinh đọc phần ghi nhớ. *Bài tập: à Nam học bài nhé đi! hả? *Hoạt động 3: Luyện tập. Học sinh đọc yêu cầu của BT. I.Chức năng của tình thái từ: *Ví dụ: a – à: Cấu trúc câu hỏi b – đi: Cầu khiến. c – thay: Cảm thán Quan hệ giao tiếp d – ạ! Sắc thái kính trọng, lễ phép. *Ghi nhớ: (sgk) II.Sử dụng tình thái từ: -à: thân mật, bằng vai nhau. -ạ: lễ phép, người được hỏi. -nhé: cầu khiến, thân mập, bằng vai. *Ghi nhớ: (sgk) III.Luyện tập: *Bài 1: b,c,e,i. *Bài 2: a- chứ: nghi vấn. b- chứ: nhấn mạnh. c- ư: phân vân. d- nhỉ: thân mật *Viết đoạn văn, có sử dụng trợ từ. Dặn dò: -Học bài -Làm Bt 3,4 (còn lại) -Chuẩn bị bài tập viết đoạn văn, có sử dụng tình thái từ (chú ý vở bài tập ngữ văn) -Soạn bài “Luyện tập viết đoạn văn tự sự, kết hợp với miêu tả và biểu cảm”. Tiết 28: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Vận dụng lí thuyết- kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm để thực hành viết đoạn văn tự sự. -Kịp thời hướng dẫn để viết đúng khi làm bài viết . B.Chuẩn bị: -Giáo án. -Bảng phụ: Viết đoạn văn. C.Các bước lên lớp: I.Oån định. II.Kiểm tra bài cũ: 1.Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò như thế nào trong văn tự sự? 2.Đọc đoạn văn (bài tập 2) III.Tiến trình tổ chức các hoạt động trong lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu qui trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -Tìm hiểu các dữ kiện ở mục I (sgk) -Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì? (Sự việc, nhân vật ) -Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự? (sự vật sinh động , dễ hiểu, sự việc trở nên hấp dẫn, dễ hiểu) *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập -Học sinh viết đoạn văn theo nội dung yêu cầu. -Tìm đoạn văn trong sgk và đối chiếu. *Đọc bài đọc thêm. I.Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm: -Yếu tố cần thiết -Vai trò của miêu tả và biểu cảm. -Quy trình xây dựng đoạn văn biểu cảm: +Bước 1: Lựa chọn sực việc chính. + Bước 2: Lựa chọn ngôi kể + Bước 3: xác định thứ tự kể + Bước 4: xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ dùng để viết đoạn văn tự sự. + Bước 5:Viết đoạn văn. -Cấu trúc đoạn. -Viết câu mở đoạn và các câu khai triển. -Kiểm tra tính liên kết, mạch lạc của đoạn văn. II.Luyện tập: *Bài tập1/84: +Miêu tả: Cười, đôi mắt, cái miệng. +Biểu cảm: không xót xa, ái ngại, hỏi… +Sự việc:…. Báo tin bán con Vàng. +Ngôi kể: tôi. *Nhập vai ông giáo – kể lại. *Hướng dẫn về nhà: -Tập viết các đoạn văn tự sự, kết hợp miêu tả và biểu cảm -Chuẩn bị bài “Chiếc lá cuối cùng “ Tuần 8: Tiết 29 – 30: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (TRÍCH) O Henri. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ. -Rung động trước cái hay cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo. B.Chuẩn bị: -Giáo án -Tranh minh họa – Giới thiệu tập truyện ngắn Nam Mĩ. C.Các bước lên lớp: I.Oån định: II.Kiểm tra bài cũ: 1.Đặc điểm tính cách nào của mỗi nhân vật (Đánh nhau….) đáng khen, đáng chê nhất. 2.Tác dụng của biện pháp nghệ thuật tương phản III.Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả và tác phẩm. -Học sinh đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm ở sgk. -Đọc phần tóm tắt tác phẩm -Hãy nêu những nét chính về cuộc đời tác giả? *hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu đoạn trích -Xác định vị trí đoạn trích. -Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích – Chú ý diễn cảm. -Dựa vào phần tóm tắt tác phẩm và đoạn trích, em hãy kể tóm tắt về 3 nhân vật . -Giáo viên gợi lại vài nét về ngoại hình và tính tình của cụ Bơmen. -Tìm những chi tiết chứng tỏ: Lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơmen đối với Giôn_xi? *Thảo luận: +Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết? +Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác. -Tình cảm Xiu giành cho Giôn_xi được thể hiện như thế nào ? -Em hãy kể lại diễn biến tâm trạng của Giôn_xi? -Hãy tìm hiểu giá trị đặc sắc về nghệ thuật của truyện và tác dụng của nó? -Qua việc tim hiểu đoạn trích, em có suy nghĩ gì về lòng nhân ái của con người? *Hoạt động 3: Tổng kết. I.Vài nét về tác giả – tác phẩm: (sgk) II.Đọc – Tìm hiểu đọan trích: 1.Cụ BơMen và kiệt tác: -Sợ sệt khi nhìn những chiếc lá thay nhau rụng. -Nung nấu ý nghĩa về chiếc lá cuối cùng. -Lẳng lặng làm không hề cho ai biết ý định của mình. -Đổi cuộc sống cho Giôn_xi bằng chính mạng sống của mình. -Vẽ kiệt tác Rất giống Đem lại sự sống Bằng tình thương, sự hi sinh =>Lòng nhân ái cao cả. 2.Tình thương yêu của Xiu: -Tâm trạng nặng nề đeo đẳng. -Lo sợ khi nhìn những chiếc lá Tình thương -Lo sợ nghĩ về minh…. -Động viên chăm sóc bạn. =>Tình thương yêu, đùm bọc. 3.Diễn biến tâm trạng của Giôn_xi: -Lạnh lùng, thản nhiên, chờ đón cái chết. -Ngạc nhiên khi thấy sức sống kỳ diệu của chiếc lá (kiệt tác) -Yêu đời, thoát cơn nguy hiểm =>Niềm tin và nghị lực. 3.Đặc sắc về nghệ thuật: -Giây những hứng thú bất ngờ cho người đọc: +Lời kể của Xiu về cái chết của cụ Bơmen. +Xiu không hề biết ý định của cụ Bơmen. -Đảo ngược tình huống: +Giôn_xi: chết -> sống. +Cụ Bơmen: sống -> chết Bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng =>Kể chuyện hấp dẫn – sức mạnh của tình thương con người. *Ghi nhớ: sgk. III.Luyện tập: -Em hãy nghĩ và viết một kết cục khác cho truyện. -Tưởng tượng và kể lại tâm trạng của cụ Bơmen khi vẽ kiệt tác. *Dặn dò: -Kể tóm tắt đoạn trích. -Học thuộc đoạn văn cuối cùng. -Soạn: Chương trình địa phương (Tiếng việt). Tiết 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng viết) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương các em sinh sống. -Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân. II.Chuẩn bị: -Giáo án. -Một số đoạn văn, đoạn thơ sử dụng từ ngữ toàn dân, hs tìm từ địa phương ở nhà. III.Các bước lên lớp: 1.Oån định. 2.Kiểm tra: *Bài tập 3, bài tập 5 (sgk). *Chỉ ra tình thái từ: “Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy Có sao….. Đừng sáo………… 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Thảo luận ở tổ. -Mỗi tổ làm chung một bảng điều tra -Tìm các từ ngử chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em có nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân. *Hoạt động 2: Trình bày kết quả điều tra. -Sưu tầm một số thơ ca. *Hoạt động 3: Luyện tập I.So sánh bảng từ ngữ toàn dân với từ ngữ địa phương: -Cha : bố -Má : mẹ -Dượng : chú -Bá : bác II.Sưu tầm một số từ ngữ được dùng ở địa phương khác: III.luyện tập: Viết đoạn văn trong đó có sử dụng từ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt. *Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả”. (Tìm hiểu và lập dàn ý ở nhà, ra lớp trình bày). Tiết 32: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : -Nhận diện được bố cục các phần: mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy. B.Chuẩn bị: -Giáo án. -Bảng phụ: dàn ý đề văn. C.Các bước lên lớp: I.Oån định: II.kiểm tra: đọc đoạn văn kể chuyện lão Hạc. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1:Tìm hiểu và nhận biết dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -Hoc sinh đọc bài văn. -Hãy chỉ ra bố cục 3 phần của bài văn. -Truyện kể về việc gì? Ai là người kể? Ngôi thứ mấy? -Câu chuyện diễn ra như thế nào? *Hoạt động 2: Xây dựng bố cục -Nhận xét về các phần (bố cục) một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm? -Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp, thể hiện ở những yếu tố nào trong truyện? -Những nội dung trên được tác giả kể theo trình tự nào? -Nhắc lại bố cục của một bài văn tự sự? -Học sinh đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 3: Luyện tập -Học sinh làm Bt. I.Dàn ý của bài văn tự sự: 1.Tìm hiểu bài văn sgk. *Bố cục: 3 phần. *Tìm ý: -Truyện kể việc. -Ngôi kể. -Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh. -Nhân vật chính. *Nhận xét: 2.Nhận xét: bố cục a.Mở bài: -Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện. b.Thân bài: -Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định. -Tập hợp miêu tả sự việc con người và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả. c.Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc. *Ghi nhớ: sgk. II.Luyện tập: *Bài tập 1: -Mở bài: Cô bé bán diêm – Đêm giao thừa – rét mướt. -Thân bài: +Đầu trần, chân đất. +Không bán được que nào +Quẹt diêm và mơ ước. -Kết bài: +Cái chết thương tâm – tâm hồn đẹp đẽ. +Thương cảm – mơ ước về những điều tốt đẹp. *Bài tập 2: Lập dàn ý cho đề bài văn (sgk). “Kể một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi. *Hướng dẫn về nhà: -Tập viết các đoạn văn. -Soạn bài “Hai cây phong” -Chuẩn bị để viết bài số 2. Tuần 9: Tiết 33 – 34: HAI CÂY PHONG A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh phát hiện trong văn bản “Hai cây phong” có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kề chuyện, giọng văn trầm buồn, chan chứa tình cảm yêu mến và thương nhớ quê hương làng mạc. B.Chuẩn bị: -Giáo án. -Aûnh chân dung tác giả. -Tìm hiểu thêm về Ai-ma-tốp. C.Các bước lên lớp: 1.Oån định. 2.Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói bức tranh “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác? 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. -Học sinh đọc phần chú thích giới thiệu về tác giả, tác phẩm ở sgk. -Hãy nêu những nét chính về cuộc đời tác giả? *Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu tác phẩm -Đọc chậm rãi, hơi buồn, thay đổi giọng đọc giữa 2 phần -Chú ý các chú thích 3,5,6,7,11,14,15. -Hãy xác định 2 mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong bài? Vị trí của người kể chuyện? *Thảo luận: Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất? -Tại sao có thể nói người kể chyện (một họa sĩ) đã miêu tả 2 cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa? -Tìm các chi tiết, hình ảnh miêu tả ở đoạn văn? -Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” nguyên nhânnào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện ? -Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động như 2 con người và không chỉ thông qua sự quan sát của con ngừơi hoạ sĩ? -Hãy nêu những nét chính về giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích? -Hoc sinh đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 3: Luyện tập. I.Vài nét về tác giả, tác phẩm: (sgk) II.Đọc – Tìm hiểu đoạn trích: 1.Hai mạch kể lồng ghép: -Tôi : -Chúng tôi: bọn con trai 2 mạch kể 2.Hai cây phong và kí ức tuổi thơ: *Hai cây phong trên đồi cao vào năm học cuối cùng. *Thế giới đẹp đẽ vô ngàn của không gian bao la và ánh sáng =>ấn tượng khó quên về một thời thơ ấu. +Khổng lồ +Các “mắt màu” +Các “cành cao ngất..” +Bóng râm mát rượt +Nghiêng ngả đung dưa -Kể xen lẫn tả. -Nét phác thảo. *Bức tranh thiên nhiên: +Chân trời xathẳm +Thảo nguyên hoang vu +Dòng sông lấp lánh +Làn sương mờ đục Chất họa sĩ Tô màu …Biêng biếc… …làn sương mờ đục … …những dòng sông lấp lánh….

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 8 tiet 2139.doc
Giáo án liên quan