Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 8 Tiết 29 Chiếc lá cuối cùng (o.hen-Ri)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

 Hiểu được tấm lòng yêu thương người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện.Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo ,hấp dẫn của tác giả.

 B. TRONG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG

1.Kiến thức: Nắm nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. Lòng thương cảm ,sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.Ý nghĩa của tác phảm nghệ thuật vì cuộc sống con người.

2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc-Hiểu tác phẩm.Phát hiện ,phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.

 3.Thái độ: Lòng thương cảm ,sự sẻ chia với những người nghèo

C.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại,gợi mở,nêu tình huống .

D,TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG

 1, Ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra bài cũ:

-Phân tích những ưu điểm và nhược điểm của nhân vật Đôn ki –hô-tê qua đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió ?

- Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nhân vật giám mã Xan –chô Pan –xa qua đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió ?

- Em rút ra được những bài học thiết thực gì qua hai hình tượng nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa

 3, Bài mới :

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 8 Tiết 29 Chiếc lá cuối cùng (o.hen-Ri), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn:05.10.13 Tiết 29 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Ngày dạy: 07.10.13 (O.ÂHen-Ri) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hiểu được tấm lòng yêu thương người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện.Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo ,hấp dẫn của tác giả. B. TRONG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1.Kiến thức: Nắm nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. Lòng thương cảm ,sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.Ý nghĩa của tác phảm nghệ thuật vì cuộc sống con người. 2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc-Hiểu tác phẩm.Phát hiện ,phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. 3.Thái độ: Lòng thương cảm ,sự sẻ chia với những người nghèo C.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại,gợi mở,nêu tình huống…. D,TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: -Phân tích những ưu điểm và nhược điểm của nhân vật Đôn ki –hô-tê qua đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió ? - Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nhân vật giám mã Xan –chô Pan –xa qua đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió ? - Em rút ra được những bài học thiết thực gì qua hai hình tượng nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Yêu cầu hs đọc phần chú thích dấu sao ?Nêu những nét chính về tác giả tác phẩm ? (?) Giáo viên nêu xuất xứ của văn bản. Hoạt động 2: -GV đọc sau đó gọi hs đọc tiếp ( yêu cầu : chú ý phân biệt lời kể , tả của tác giả với những câu , đoạn đặt trong dấu ngoặc kép – lời nói trực tiếp của các nhân vật. -Chú thích: ( SGK/89) (?) Em hãy tóm tắt nội dung vb Chiếc là cuối cùng bằng một đoạn văn ngắn ? (?) Theo dõi đoạn trích , em thấy Giôn-xi đang trong tình cảnh như thế nào ? (?) Tình trạng ấy khiến cô hoạ sĩ trẻ này có tâm trạng ra sao? (?) Khi cô ra lệnh người chị kéo mành ra lần thứ nhất thì Giôn-xi đã suy nghĩ điều gì ? điều đó có ý nghĩa gì? (?) Sau một đêm mưa gió dữ dội , khi chiếc mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng , Giôn – xi đã phát hiện điều gì ? (?) Theo em , Giôn – xi đã cảm nhận được điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn ? (?) Chi tiết Giôn – xi xin cháo và sữa , đòi soi gương , muốn ngồi dậy cho thấy điều đổi thay nào ở cô? (?) Câu nói của Giôn –xi : chị Xiu thân yêu ơi , một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ vịnh Na- plơ báo hiệu điều đổi thay nào ở Giôn- Xi? (?) Vậy nguyên nhân làm cho Giôn xi khỏi bệnh là gì ? (?) Việc Giôn –xi khỏi bệnh nói lên điều gì ? Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà. đại diện nhóm trình bày. các nhóm khá bổ sung Giáo viên chốt kiến ư NỘI DUNG GHI BẢNG I,Giới thiệu chung: 1.Tác giaÛ: SGK/89 2.Tác phẩm:SGK/89 - Xuất xứ: phần cuối của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng, tác phẩm ra đời trong khoảng thời gian mười năm cuối cùng của tác giả khi đến ở hẳn Noweyork và chuyên viết văn. II, Đọc – hiểu văn bản: 1.Đọc –chú thích 2.Tìm hiểu văn bản a. Diễn biến tâm trạng của Giôn – xi - Cô bị bệnh sưng phổi. - Khi chiếc lá cuối cùng rụng thì lúc đó cô sẽ chết. ->Tâm trạng chán nản , không còn tin vào sự sống của mình nữa . (Đó là những suy nghĩ xuất hiện từ một cô gái yếu đuối , bệnh tật , ít nghị lực , không còn tin vào sự sống của mình.) - Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó Cảm nhận được chiếc lá mỏng manh nhỏ nhoi ấy chứa đựng một sức sống mãnh liệt bền bỉ , vì thế tình yêu bạn , tình yêu hội hoạ đã trở lại với Giôn-xi. (Người ta có thể tự chữa bệnh cho mình bằng nghị lực , bằng tình yêu cuộc sống , bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật.) III/ Hướng dẫn tự học -Đọc ,kể tóm tắt truyện. -Tìm hiểu tiếp nhân vật Bơ-men. Tuần 8 Ngày soạn:05.10.13 Tiết 30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Ngày dạy:07.10.13 (ÔHen-Ri) A, MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hiểu được tấm lòng yêu thương người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện.Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo ,hấp dẫn của tác giả. B. TRONG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1.Kiến thức: Nắm nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. Lòng thương cảm ,sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.Ý nghĩa của tác phảm nghệ thuật vì cuộc sống con người. 2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc-Hiểu tác phẩm.Phát hiện ,phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. 3.Thái độ: Lòng thương cảm ,sự sẻ chia với những người nghèo C.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại,gợi mở,nêu tình huống…. D,TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Diễn biến tâm trạng nhân vật Giơn-xi ? 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động1 (?)Tìm chi tiết nối về tâm trạng của Xiu và cụ Bơ –men khi đi lên gác?Tạisao họ lại có tâm trạng như vậy? ?Xiu đã nói gì với Giôn-xi khi giôn- xi nói :Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó em sẽ chết ? Em có nhận xét gì về cách đặt câu trong đoạn văn? ? Tìm chi tiết nói về sự chăm sóc của Xiu với Giôn –xi? ? Em học tập được gì qua nhân vật Giôn-xi? (Biết quan tâm ,giúp đỡ nhau nhất là khi gặp khó khăn,hoạn nạn ) (?) Tìm những chi tiết giới thiêụ về cụ Bơ- men? ? Nêu nhận xét của em về cụ Bơ -men ? Bác sĩ đãnói gì với Xiu về cụ Bơ-men? ? Em có nhận xét gì về tình hình sức khoẻ cư cụ Bơ –men? ? Xiu đã báo với Giôn –xi về cái chết của cụ Bơ – men? ? Tìm những dấu hiệu liên quan đến cái chết của Bơ-men? ? Taị sao cụ lại vẽ chiếc lá thường xuân vào đêm mưa gió như vậy. ?Việc làm của cụ có ý nghĩa gì? ? Em học tập gì qua nhân vật Bơ-men?(sẵn sàng giúp đỡ mọi người ) *GV cho học sinh thảo luận nhóm: + Kiểu nhóm : Theo dãy bàn + Thời gian : 5’ ? Tìm những câu ca dao ( mẩu chuyện) ca ngợi tình bạn ? Nêu bài học gì qua câu chuyện? ? Bức thông điệp gửi tới moị người ...là gì? (Mọi người phải biết quan tâm đến nhau) Hoạt động 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà. av NỘI DUNG GHI BẢNG b. Tình cảm của Xiu đối với Giôn –xi -Họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ. -> Lo lắng vì mưa tuyết dai dẳng. - Em hãy nghĩ đến chị , chị biết làm gì đây? ->Câu cầu khiến , câu nghi vấn=> Xiu rất yêu thương Giôn-xi -Quấy cháo gà , pha sữa , lấy gương,lấy gối -> Sự chăm sóc ân cần của Giôn-xi. *TL: Giôn – xi là người bạn tốt. c. Kiệt tác của cụ Bơ – men -Hoạ sĩ nghèo, bốn chục năm nay ước mơ vẽ một kiệt tác,làm mẫu vẽ. -> Là một hoạï sĩ nghèo, không thành công trong sự nghiệp. -sưng phổi,bệnh tình nguy kịch. -> Bơ –men bị bệnh nặng nguy hiểm đến tính mạng. -Cụ Bơ-men đã chết, ốm hai ngày -> Cụ Bơ-men chết rất nhanh. -Giày và quần áo ướt sũng,lạnh buốt chiếc đèn bão,vài chiếc bút lông ,bảng pha màu( xanh ,vàng) -> Cụ Bơ= men đã vẽ chiếc lá thường xuân để cứu Giôn –xi *TL: Bơ –men là người có tấm lòng nhân ái . 3.Tổng kết : Ghi nhớ sgk /90 - Nghệ thuật :Tình tiết hấp dẫn.xắp xếp tình tiết khéo léo, kết cấu đảo ngược. -Nội dung : Tình yêu thương giữa con người với con người. -Ý nghĩa:Thể hiện quan niệm của mình về mục đích sáng tạo nghệ thuật. 4.Luyện tập - Ra đi mà gặp banï hiền Khác nào ăn quả đào tiên trên trời -Chuyện Lưu Bình Dương Lễ III/ Hướng dẫn tự học -Đọc ,kể tóm tắt truyện.Nhớ một số chi tiết hay trong tác phẩm. -Soạn bài :Hai cây phong . RÚT KINH NGHIỆM Tuần 8 Ngày soạn:08.10.13 Tiết 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ngày dạy:10.10.13 . (Phần Tiếng Việt) A, MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ,thân thích được dùng trong giao tiếpở địa phương. B. TRONG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1.Kiến thức: Nắm các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt,thân thích. 2. Kĩ năng : Sử dụng các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt ,thân thích. 3.Thái độ: Sử dụng từ địa phương thích hợp. C.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại,gợi mở,nêu tình huống…. D,TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ:: -Tình thái từ là gì ?Có mấy loại tình thái từ ?Mỗi loại cho một ví dụ. Đáp án:Phần ghi nhớ (SGK/81) -Ví dụ: ( Học sinh nêu ) 3, Bài mới : +Bài này mang tính chất điều tra nêu gv hướng dẫn cho hs chuẩn bị trước ở nhà +Thảo luận ở tổ , mỗi tổ làm chung một bảng điều tra , cuối bảng cần rút ra những từ ngữ không trùng với từ ngữ toàn dân ( nếu có ) tập hợp các tổ viên sưu tầm các vấn đề thứ 2 và thứ 3 +Đại diện tổ trình bày kết quả , sưu tầm . + Giáo viên nhận xét bài làm của các tổ STT TỪ TOÀN DÂN TỪ NGỮ ĐƯỢC DÙNG Ở ĐỊA PHƯƠNG 1, Cha Bố , ba 2, Mẹ Má 3, Oâng nội Oâng nội 4, Bà nội Bà nội 5, Oâng ngoại Oâng ngoại 6, Bà ngoại Bà ngoại 7, Bác ( anh trai của cha) Bác 8, Bác ( vợ anh trai của cha) Bác 9, Thím ( vợ của chú ) Cô 10, Bác ( chị gái của cha) O 11, Bác ( chồng chị gái của cha) Dượng 12, Cô ( em gái của cha) Cô 13, Chú ( chồng em gái của cha ) Chú 14, Bác ( anh trai của mẹ ) Bác 15, Bác ( vợ anh trai của mẹ) Bác 16, Cậu ( em trai của mẹ) Cậu 17, Mợ ( vợ em trai của mẹ) Mợ 18, Bác ( chị gái ủa mẹ ) Bác 19, Bác ( chồng chị gái của mẹ) Bác 20, Dì ( em gái của mẹ) Dì 21, Chú ( chồng em gái của mẹ) Chú 22, Anh trai Anh trai 23, Chị dâu Chị dâu 24, Em trai Em trai 25, Em dâu Em dâu 26, Chị gái Chị gái 27, Anh rể Anh rể 28, Em gái Em gái 29, Em rể Em rể 30, Con Con 31, Con dâu Con dâu 32 Con rể Con rể 33 , Cháu ( con của con) Cháu Một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt , thân thích được dùng ở địa phương khác : + ở Bắc Ninh , Bắc Giang -Cha : gọi là thày;Mẹ : gọi là u ;Bác : gọi là bá + Hà Tĩnh - Chị : gọi là ả Hướng dẫn tự học -Tiếp tục sưu tầm thêm những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt , thân thích được dùng ở địa phương khác và một số thơ ca . -Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 8 Ngày soạn: 09.10.13 Tiết 32 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT Ngày dạy:12.10.13 HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM,HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI SỐ 2 A, MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả,biểu cảm. B. TRONG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1.Kiến thức: Nắm cách lập dàn ý cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả,biểu cảm. 2. Kĩ năng : Xây dựng bố cục ,sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả,biểu cảm Viết một bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. 3.Thái độ: Xây dựng dàn ý trước khi viết văn bản. C.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại,gợi mở,nêu tình huống…. D, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Ổn định tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ : - Xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm cần làm theo mấy bước nêu nội dung từ bước ? 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: -Gv yêu cầu hs đọc bài văn Món quà sinh nhật (?) Xác định ba phần Mở bài , Thân bài , Kết bài và nêu dụng chính của mỗi phần? (?) Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả , biểu cảm , thường gồm mấy phần , là những phần nào? Nêu nhiệm vụ của mỗi phần? ?Yếu tố miêu tả có ý nghĩa gì? -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/95 Hoạt động2: (?) Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? (HSTLN) (?) Phần mở bài giới thiệu ai ? trong hoàn cảnh nào (?) Thân bài Nêu các sự việc chính say ra với nhân vật theo trật tự thời gian ( lúc đầu , sau đó , tiếp theo) và kết quả ( mấy lần quẹt diêm? Mỗi lần diễn ra như thế nào và kết quả ra sao? (?) Trong khi nêu các sự việc chính , chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong đó ? (?) Kết cục số phận của nhân vật ntn và cảm nghĩ của người kể ra sao ? Hoạt động 3 Giáo viên hướng dẫn học sinh học xác định yêu cầu và lập dàn ý sơ lược. Hoạt động 4 Giáo viên hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà. NỘI DUNG BÀI HỌC I,Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự a.Ví dụ:SGK b.Nhận xét: * Bố cục : 3 phần - Mb :từ đầu …. trên bàn :Kể và tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật . - Tb : tiếp …..không nói : kể về món quà sinh nhật độc đáo . - Kb :còn lại - nêu cảm nghĩ của người bạn về món quà sinh nhật * Tác dụng của việc kết hợp miêu tả và biểu cảm : Góp phần thể hiện rõ tình cảm của nhân vật trong truyện * Trình tự kể: trình tự thời gian . Ghi nhớ : sgk /95 II, Luyện tập Bài tập 1 : Dựa vào vb Cô bé bán diêm lập dàn ý + Mở bài : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa .... + Thân bài : lúc đầu em bé không dám về nhà vì sợ bố đánh + Các yếu tố miêu tả và biểu cảm:Các yếu tố này đan xen vào trong quá trình kết chuyện về cô bé bán diêm , đặc biệt là cứ sau mỗi lần em bé quẹt diêm thì cảnh mộng tưởng cũng như cảnh thực sau khi diêm tắt được tác giả miêu tả rất sinh động . kèm theo đó là những suy nghĩ tâm trạng. + Kết bài : em bé bán diêm đã chết .Mọi người qua đường không ai biết được III.Hướng dẫn viết bài số 2 Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy , cô giáo buồn. + Mở bài : Nêu sơ lược hoàn cảnh xảy ra sự việc , lỗi lầm của mình. + Thân bài: Miêu tả sự việc xảy ra,hình ảnh thầy , cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi ( nét mặt , cử chỉ , lời nói , thái độ…) Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc xảy ra và sau sự việc ấy ( lo lắng , ân hận , buồn phiền…) + Kết bài(1,5đ) : Nêu cảm xúc của mình về hành động đó và tình cảm đối với thầy, cô giáo. IV.Hướng dẫn tự học -Xác định thứ tự các sự việc được kể trong một văn bản tự sự đã học.Lập dàn ý cho một bài văn tự sự có yếu tố miêu tả,biểu cảm. -Chuẩn bị:Viết bài số 2 đề SGK RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc