A. Mức độ cần đạt:
- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
+ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ , ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy-sen của người trò nhỏ, nhân vật xưng “tôi” trong văn bản.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng Hai cây phong.
- Xác định giá trị bản thân: Biết ơn những người đã dưỡng dục mình, có trách nhiệm với quê hương.
3 Thái độ.
- Học sinh cảm nhận được tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con người nơi quê hương yêu dấu.
B. CHUẨN BỊ :
1/ Gớao viờn : SGK, giỏo ỏn,bảng phụ
2/ Học sinh : chuẩn bị bài, túm tắt tỏc phẩm
C. PHƯƠNG PHÁP
- Thảo luận nhóm phân tích, trao đổi về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong.
- Động não: Suy nghĩ về bài học tình yêu quê hương rút ra từ câu chuyện.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức: 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
? Giôn-xi khỏi bệnh vì sao.
? Vì sao nói bức tranh''Chiếc lá cuối cùng'' là một kiệt tác.
? Phân tích 2 lần đảo ngược tình huống của truyện? Tác dụng của nghệ thuật đó.
3. Bài mới: :
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 9 Tiết 33 Hai cây phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/ 10/2013
TUẦN 9: TIẾT 33
Văn bản
hai cây phong
(Trích ''Người thầy đầu tiên''- Ai-ma-tốp)
A. Mức độ cần đạt:
- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
+ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ , ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy-sen của người trò nhỏ, nhân vật xưng “tôi” trong văn bản.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng Hai cây phong.
- Xác định giá trị bản thân: Biết ơn những người đã dưỡng dục mình, có trách nhiệm với quê hương.
3 Thái độ.
- Học sinh cảm nhận được tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con người nơi quê hương yêu dấu.
B. CHUẨN BỊ :
1/ Gớao viờn : SGK, giỏo ỏn,bảng phụ
2/ Học sinh : chuẩn bị bài, túm tắt tỏc phẩm
C. PHƯƠNG PHÁP
- Thảo luận nhóm phân tích, trao đổi về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong.
- Động não: Suy nghĩ về bài học tình yêu quê hương rút ra từ câu chuyện.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức: 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
? Giôn-xi khỏi bệnh vì sao.
? vì sao nói bức tranh''Chiếc lá cuối cùng'' là một kiệt tác.
? Phân tích 2 lần đảo ngược tình huống của truyện? Tác dụng của nghệ thuật đó.
3. Bài mới: :
Giới thiệu bài : Đối với người Việt Nam chúng ta, kí ức tuổi thơ thường gắn với cây đa, bến nước, sân đình, còn đối với nhân vật hoạ sĩ trong truyện ''Người thầy đầu tiên'' của Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê với hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng. Giáo viên giới thiệu quê hương của tác giả - đất nước Cư-rơ-gư-xtan.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Ai – ma – tốp
GV: giới thiệu về đất nước Cư-rơ- gư-xtan ( Kiếc ghi đia Lx cũ )
Ở miền đất trung Á - là đất nước của nỳi đồi và thảo nguyờn trập trựng bỏt ngỏt và những ỏng mõy trụi lơ lửng bờn trờn như một đoàn chiến hạm đang bơi về một nơi nào đú.
G/v kể tóm tắt tác phẩm “Người thầy đầu tiên” dẫn vào đoạn trích
G/v hướng dẫn đọc: Chậm, giọng buồn gợi nhớ… thay đổi, giọng ở mạch kể tôi và chúng tôi để phân biệt ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật
G/v kiểm tra việc nhớ từ khó
? Theo em đoạn trích này có thể chia làm mấy phần?
? Nội dung của từng đoạn
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi ngôi kể trong đoạn trích?
? Thời điểm người xưng “tôi” và “chúng tôi”?
? Tác dụng của sự thay đổi ngôi kể ấy
? Đoạn trích đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
H/s đọc lại đoạn c.
Đoạn c có thể chia nhỏ thành mấy đoạn trích? ý nghĩa mỗi đoạn?
? Tác giả vừa nhớ lại vừa kể, tả một cách rất cụ thể thấm đượm cảm xúc mếm thương ngọt ngào, hai cây phong cùng lũ trẻ hồn nhiên, nghịch ngợm được phác vẽ như thế nào?
G/v bình
? Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy còn được thể hiện rõ ở đoạn sau như thế nào? Từ trên cao bọn trẻ được thấy những gì với cảm giác như thế nào?
G/v bình
I. Tìm hiểu chung
1, Tác giả (1928)
- Là nhà văn Cơ - rơ - gư – xtan, thuộc Liên Xô cũ
2. Tỏc phẩm:
- Tác phẩm nổi tiếng : Người thầy đầu tiên, cây phong non chùm khăn đỏ. Mắt lạc đà được giải thưởng Lê- Nin
- “Hai cây phong” trích từ mấy trang đầu của truyện vừa “Người thầy đầu tiên”
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc, chỳ thớch :
+ G/v đọc mẫu – 2 h/s đọc
+ Từ khó :
- Phong: một loại cõy to, thõn cao và thẳng, mọc ở vựng ụn đới, bắc bỏn cầu
- Thung lũng: dải đất trũng xuống và kộo dài, nằm giữa hai sườn nỳi.
- Nụng trang: hỡnh thức tổ chức sản xuất nụng nghiệp tập thể.
2. Bố cục: 4 phần
a, Từ đầu… phía tây : Giới thiệu chung vị trí của làng quê của nhân vật tôi
b, Tiếp theo… thần xanh: Nỗi nhớ về hai cây phong, tâm trạng của “tôi” mỗi khi về làng, thăm cây
c, Tiếp theo “vào năm học biếc kia”: Nhớ về cảm xúc và tâm trạng “tôi” hồi trẻ thơ với bạn bè, khi trèo lên hai cây phong nhìn ngắm làng quê.
d, Còn lại: Hình ảnh hai cây phong gắn liền với thầy Đuy – sen
+ Mạch kể :
- Tôi – người kể truyện – người hoạ sĩ ở thời điểm hiện tại mà nhớ về qúa khứ
- Chúng tôi – người kể truyện và bạn bè của anh thời quá khứ, thời thơ ấu
=> Tác dụng : Sự lồng ghép, đan xen hai mạch kể ở hai thời điểm hiện tại, qúa khứ làm cho truyện trở nên sống động, gần gủi
- Sự kết hợp khéo léo giữa tự sự và miêu tả, biẻu cảm
3. Phân tích
a) Hai cây phong và ký ức tuổi thơ
Đoạn văn kí ức tuổi thơ gắn liền với hình ảnh hai cây phong có thể chia bằng hai đoạn nhỏ
- C1: Vào…sáng => bọn trẻ chơi đùa,chơi lên hai cây phong phá tổ chim
- C2 : Còn lại… phong cảnh làng quê và cảm giác của chúng tôi khi toàn cảnh quê hương quen thuộc bổng hiện ra dưới chân mình
* Hình ảnh hai cây phong nghiêng ngã đung đưa như muốn chào mời những người bạn nhỏ
- Bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền
=> Hai cây phong như người bạn lớn vô cùng thân thiết, bao dung, độ lượng, gắn bó với lũ trẻ trong làng
- Lũ trẻ như chú chim non thơ ngây … nghịch ngợm nô đùa không biết mệt dưới gốc cây
=> Hình ảnh hai cây phong được người hoạ sĩ phác thảo đã hiện ra trước mắt người đọc
* Từ trên nhìn xuống, bọn trẻ như mở rộng tầm mắt, bức tranh thiên nhiên hiện ra
- Một chân trời xa thẳm
- Thảo nguyên hoan vu
- Dòng sông lấp lánh
- Làn sương mờ đục
- Bí ẩn đầy quyến rủ
=> Đó là một thế giới đẹp đẻ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng, khiến bọn trẻ sửng sốt nín thở, quên đi cả việc thích thú nhất là đi phá tổ chim. Tuổi thơ ham hiểu biết và khám phá, lần đầu tiên được ngắm toàn cảnh từ trên cao đầy thú vị, mà hai cây phong là cái ghế ngồi, là bệ đở, bệ phóng cho những mơ ước và khát vọnglần đầu thức tỉnh trong tâm hồn những đứa trẻ làng Ku – k u – rêu
4. Củng cố
? Em hãy nêu một vài nét về tác giả Ai- ma - tốp và tác phẩm Người thầy đầu tiên.
? Em hãy phân tích hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích?
E.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo phần phân tích
- Tóm tắt được văn bản
- Soạn trước tiết 2
--------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 06/ 10/2013
TUẦN 9: TIẾT 34
Văn bản
hai cây phong (Tiếp)
(Trích ''Người thầy đầu tiên''- Ai-ma-tốp)
A. Mức độ cần đạt:
- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
+ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ , ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy-sen của người trò nhỏ, nhân vật xưng “tôi” trong văn bản.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng Hai cây phong.
- Xác định giá trị bản thân: Biết ơn những người đã dưỡng dục mình, có trách nhiệm với quê hương.
3 Thái độ.
- Học sinh cảm nhận được tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con người nơi quê hương yêu dấu.
B. CHUẨN BỊ :
1/ Gớao viờn : SGK, giỏo ỏn,bảng phụ
2/ Học sinh : chuẩn bị bài, túm tắt tỏc phẩm
C. PHƯƠNG PHÁP
- Thảo luận nhóm phân tích, trao đổi về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong.
- Động não: Suy nghĩ về bài học tình yêu quê hương rút ra từ câu chuyện.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức: 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu một vài nét về tác giả Ai-ma-tốp và tác phẩm Người thầy đầu tiên?
? Em hãy phân tích hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích Hai cây phong?
3. Bài mới: :
H/s đọc đoạn a, b
? Hai cây phong phía trên làng Ku – ku – rêu có gì đặc biệt đối với nhân vật “tôi”, người hoạ sĩ? Vì sao tác giả luôn nhớ về chúng?
? Hai cây phong trong hồi ức của “tôi” hiện ra như thế nào?
? Nhận xét cách miêu tả của tác giả?
G/v bình
? Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc
H/s đọc đoạn cuối
? Ngoài những nguyên nhân mà các em vừa tìm thấy thì còn nguyên nhân sâu xa nào nữa để khiến hai cây phong trở nên gây xúc động sâu sắc cho người kể?
Hướng dẫn tổng kết
? Đọc đoạn văn “Hai cây phong” em có cảm nhận được vẻ đẹp nào của tự nhiên và con người được phản ánh?
? Nếu nhân vật “tôi” mang hình hình bóng của chính tác giả thì em sẽ hiểu gì về nhà văn này từ văn bản hai cây phong của công
? Qua văn bản này em học tập được gì về nghệ thuật kể truyện của Ai – ma – tốp ?
? Đọc văn bản này đã thức dậy tình cảm nào trong em ?
? Trong xã hội, tình yêu quê hương đất nước có thể biểu hiện bằng cây cối, dòng sông, con đường, ngõ xóm.
3. Phõn tớch:
b) Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của “tôi” người hoạ sĩ
* Vị trí hai cây phong
- Trên đỉnh đồi, trên làng Ku – ku – rêu
- Như ngọn hải đăng trên núi, như hai cái cột tiêu dẫn lối về làng
- Mỗi lần về quê, nhân vật “tôi” lại đến với hai cây phong để say sưa nhìn ngắm cho tới ngây ngất => trở thành một hình ảnh kí ức trong tâm hồn tác giả, thể hiện tình yêu và nổi nhớ làng quê của một con người xa quê
* Hai cây phong trong quá khứ
- Chúng có tiếng nói, tâm hồn riêng
+ Nghiêng ngã thân cây, lay động lá cành
+ Không ngớt tiếng rì rào, lời ca êm dịu
+ Như sóng thuỷ chiều thì thầm tha thiết
+ Như đốm lửa vô hình
+ Như tiếng thở dài thương tiếc ai, reo vù vù như ngọn lửa cháy rừng rực trong bảo giông
=> Hình ảnh hai cây phong được hạo sĩ tả bằng cả trí tưởng tượng và bằng tâm hồn của người hoạ sĩ. Hai cây phong được tác giả tả bằng sự nhân cách hoá cao độ và sinh động
=> Hình ảnh hai cây phong trong ký ức như hai anh em sinh đôi, hai con người với sức lực dẻo dai, dũng mảnh, với tâm hồn phong phú, có cuộc sống riêng của mình
=> Hình ảnh hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết, gắn với kỷ niệm xa xưa của tuổi học trò cho người kể truyện?
* Hình ảnh hai cây phong gắn liền với thầy Đuy – sen
- Đuy – sen – người thầy giáo đầu tiên có công xây dung ngôi trường đầu tiên, xoá mù chữ cho trẻ con làng Ku – ku – rêu
- Chính thầy đem hai cây phong non về đây cùng với cô học trò nghèo An – tư - nai
=> Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình cảm của thầy trò An – tư – nai. Đuy- sen trồng hai cây phong để gửi gắm ước mơ, hy vọng những đứa trẻ nghèo khổ, thông minh ham học như An – tư – nai. Sau này lớn lên sẽ trở thành người có ích. Đó là tấm lòng và phẩm chất của một người cộng sản chân chính
III. Tổng kết
1. Nội dung :
- Vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong
- Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật nơi quê hương yêu dấu
- Tác giả là người có tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp đẽ cao quý
- Tấm lòng yêu quê sâu nặng biểu hiện ở tình cảm thắm thiết gắn bó với cảnh và người nơi quê hương
- Có tài miêu tả và biểu cảm trong kháng chiến
2.Nghệ thuật
- Đan xen lồng ghép hai ngôi kể làm cho câu trở nên sống động, thân mật, gần gủi
- Sự kết hợp khéo léo giữa phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm giúp người đọc cảm nhận được bức tranh hai cây phong được miêu tả đậm chất hội hoạ, truyền cho ta tình yêu quê hương da diết
- Biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ…
IV.Luyện tập
- Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương
- Tình người, tình thày trò.
+ Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh, Giang Nam)
+ Quê hương (Tế Hanh)
+ Việt Nam đất nước .. (Đất nước- Nguyễn Đình Thi)
+ Ca dao: ""Anh đi anh nhớ...'
4 .Củng cố:
? Nhắc lại nghệ thuật và nội dung chính của toàn bài.
? Nhận xét về bức tranh minh hoạ trong SGK, minh hoạ cho đoạn văn nào trong văn bản.
E.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Tìm và phân tích 3 yếu tố kể, tả, biểu cảm trong đoạn văn của văn bản
- Chọn 1 đoạn khoảng mươi dòng liên quan đến 2 cây phong để học thuộc lòng.
- Soạn bài: văn bản nhật dụng ''Thông tin về trái đất năm 2000''.
------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 06/ 10/2013
TUẦN 9: TIẾT 35, 36
Tập làm văn
Viết bài Tập làm văn số 2
Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
A. Mục tiêu CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học, để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
3. Thái độ.
-Học sinh cảm nhận được tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con người nơi quê hương yêu dấu, giáo dục ý thức độc lập tự giác khi làm bài..
b. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Tham khảo các đề trong sách ''Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8''; ''Nâng cao ngữ văn 8''
- Học sinh: Xem trước các đề trong SGK ngữ văn 8
c. Phương pháp.
- Học sinh viết bài tự luận tại lớp.
d.Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
- GV đọc đề và chộp đề lờn bảng.
- H/s chộp đề và làm bài.
I. Đề bài:
Nếu là người được chứng kiến cảnh lóo Hạc kể chuyện bỏn chú với ụng giỏo trong truyện ngắn của Nam Cao thỡ em sẽ ghi lại cõu chuyện đú như thế nào?
II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ ĐIỂM CHO TỪNG PHẦN:
1. Đỏp ỏn:
Bài làm của HS phải đảm bảo cỏc yờu cầu chớnh sau:
* Yờu cầu chung :
- HS cần cú những sỏng tạo khi viết bài.
- Bài viết phải cú bố cục rừ ràng mạch lạc, chia đoạn hợp lý, mắc khụng nhiều lối chớnh tả, diễn đạt.
- Trước hết cần chỳ ý chỉ nghi lại đoạn lóo Hạc sang nhà ụng giỏo kể về việc mỡnh bỏn “cậu Vàng” ntn, trỏnh sa vào việc kể lại toàn bộ truyện Lóo Hạc.
- Thứ hai là cần lưu ý người viết ở đõy xưng “tụi” và cú mặt trong cõu chuyện như một người thứ ba, ngoài lóo Hạc và ụng giỏo (phõn biệt với người kể trong truyện của Nam Cao chớnh là ụng giỏo).
- Sự việc và nhõn vật trong đoạn truyện này của Nam Cao đó cú sẵn với đầy đủ cỏc yếu tố (tự sự, miờu tả, biểu cảm), người viết chỉ thờm nhõn vật “tụi” và kể lại đoạn truyện này. Sau đú phỏt biểu những suy nghĩ của bản thõn về cõu chuyện và cỏc nhõn vật trong đú (về ụng giỏo, về lóo Hạc).
* Yờu cầu cụ thể:
a, Mở bài (1.5đ):
- H/c được chứng kiến cõu chuyện (tụi ngồi chơi với ụng giỏo-đang trũ chuyện…)
b, Thõn bài (7đ):
(1đ) – Lóo Hạc xuất hiện. Hỡnh ảnh lóo Hạc qua ấn tượng của “tụi”.
(1.5đ) – Cõu chuyện giữa lóo Hạc với ụng giỏo.
(1.5đ) – Lóo Hạc kể chuyện bỏn chú.
+ Nội dung lời kể.
+ Ngoại hỡnh và tõm trạng lóo Hạc. (Phần này sử dụng ttỏc phẩm, chỉ thay đổi ngụi kể cho phự hợp)
(1.5đ)- ễng giỏo khi nghe kể chuyện (qua cảm nhạn của “tụi”)
+ Tả ngoại hỡnh để thể hiện tõm trạng nhõn vật.
+ Lời an ủi, cảm thụng của ụng giỏo với lóo Hạc…
(1.5đ)- Suy nghĩ, cảm xỳc của nhõn vật “tụi”.
+ Về lóo Hạc.
+ Về cuộc sống.
c, Kết bài(1.5đ):
- Lóo Hạc về nhà..
- Tõm trạng của ụng giỏo và “tụi”.
2. BIỂU ĐIỂM:
- Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo tốt cỏc yờu cầu, kể lại được cõu chuyện, tạo được sự đồng cảm cho người đọc. Biết kết hợp nhiều yếu tố diễn đạt .
- Điểm 7-8: Bài viết đảm bảo khỏ tốt cỏc yờu cầu. Biết kết hợp cỏc yếu tố diễn đạt ở mức độ khỏ
- Điểm 5-6: Bài viết cú thực hiện cỏc yờu cầu. Chủ yếu liệt kờ sự việc. Việc kết hợp cỏc yếu tố diễn đạt cũn lỳng tỳng
- Điểm 3-4: Bài viết chưa đảm bảo cỏc yờu cầu. Sự việc kể lại chưa đầy đủ đoạn lóo Hạc kể lại chuyện bỏn “cậu Vàng”.
- Điểm 1-2: Bài viết quỏ yếu về cả nội dung và diễn đạt.
NHẬN XẫT GIỜ LÀM BÀI:
- GV nhận xột giờ viết bài của h/s.
- Nhắc nhở đối với những em vi phạm.
E. HƯểNG DẪN VỀ NHÀ:
- ễn lại kiến thức về văn tự sự, miờu tả, biểu cảm.
- Luyện tập kể sỏng tạo “Nếu là người được chứng kiến cảnh chị Dậu đỏnh nhau với tờn cai lệ thỡ em sẽ kể lại chuyện ấy với cỏc bạn như thế nào?”
- GV thu bài về chấm.
- Soạn bài “Núi quỏ”
----------------------------------------------
Ngày…thỏng…năm 2013
Kớ duyệt
Phạm Thị Hường
File đính kèm:
- GIAO AN VAN 8 TUAN 9 CKTKN.doc