Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 9 Tiết 33 Hai cây phong ( trích người thầy đầu tiên)

1. Mục tiêu

 Giúp học sinh hiểu được :

 1.1. Kiến thức:

- Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh hai cây phong

-Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thấy Đuy-sen.

- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.

 1.2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện , phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.

- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.

 1.3. Thái độ: Trn trọng tình cảm thầy - trị , tình cảm yu mến qu hương .

2. Trọng tâm: Hai mạch kể lồng ghép

3. Chuẩn bị

 3.1. GV : Tranh hai cy phong

 3.2. HS : Đọc và trả lời các câu hỏi sgk

4. Tiến trình

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2. Kiểm tra miệng :1 hs trả lời 3 câu hỏi

 ? a) Nét hoạ “ Chiếc lá “ do cụ Bơ Men vẽ trên tường trong đêm mưa tuyết thật sự là một kiệt tác . Vì sao ? ( 1 đ)

 A.Vì nét hoạ chiếc lá có thể bán được rất nhiều tiền .

 B. Vì nét hoạ chiếc lá được mọi người trầm trồ khen ngợi .

 C. Vì nét hoạ chiếc lá được vẽ bằng tình thương bao la và lòng hi sinh cao cả đã cứu sống Giôn-xi

TL : C

? b) Nu diễn biến tâm trạng Giôn-Xi?( 8 đ)( Từ chổ chờ đón cái chết-> Hồi sinh nhờ chiếc lá)

?. c) Trong truyện Hai cây phong tác giả xưng bằng gì?( 1 đ)

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2114 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 9 Tiết 33 Hai cây phong ( trích người thầy đầu tiên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI CÂY PHONG ( Trích Người Thầy Đầu Tiên) Ai-Ma- Tốp Bài 9,Tiết CT:33 Tuần 9 Văn bản 1. Mục tiêu Giúp học sinh hiểu được : 1.1. Kiến thức: - Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh hai cây phong -Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thấy Đuy-sen. - Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. 1.2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện , phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích. 1.3. Thái độ: Trân trọng tình cảm thầy - trị , tình cảm yêu mến quê hương . 2. Trọng tâm: Hai mạch kể lồng ghép 3. Chuẩn bị 3.1. GV : Tranh hai cây phong 3.2. HS : Đọc và trả lời các câu hỏi sgk 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng :1 hs trả lời 3 câu hỏi ? a) Nét hoạ “ Chiếc lá “ do cụ Bơ Men vẽ trên tường trong đêm mưa tuyết thật sự là một kiệt tác . Vì sao ? ( 1 đ) A.Vì nét hoạ chiếc lá có thể bán được rất nhiều tiền . B. Vì nét hoạ chiếc lá được mọi người trầm trồ khen ngợi . C. Vì nét hoạ chiếc lá được vẽ bằng tình thương bao la và lòng hi sinh cao cả đã cứu sống Giôn-xi TL : C ? b) Nêu diễn biến tâm trạng Giơn-Xi?( 8 đ)( Từ chổ chờ đĩn cái chết-> Hồi sinh nhờ chiếc lá) ?. c) Trong truyện Hai cây phong tác giả xưng bằng gì?( 1 đ) 4.3. Bài mới: Gv giới thiệu bài Hoạt động 1 - GV hướng dẫn học sinh đọc : Chậm rãi , hơi bồn chồn , gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể chuyện – Thay đổi giọng đọc giữa những đoạn người kể chuyện xưng “ tôi “ và xưng “ chúng tôi “ để phân biệt ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật . - Gv đọc một đoạn – Gọi Hs đọc tiếp . - Hs đọc chú thích sgk/99 . -> Cư-rơ-gư-Xtan ,một nước cộng hoà ở miền Trung Á , thuộc Liên Xô trước đây . Người thầy đầu tiên là truyện vừa( Núi đồi và thảo nguyên 1961 ) và được trao giải thưởng Lê Nin gồm 3 truyện : Người thầy đầu tiên , Cây phong non trùm khăn đỏ , Mắt lạc đà . - Giải thích và chú ý một số từ khó 1,2,3,4,5,11,12, Hoạt động 2 -Tìm hiểu bố cục đoạn trích : ? Em hãy tìm bố cục của văn bản?(Gv troe bảng phụ bố cục) + Đoạn 1 : Từ đầu …..phía tây -> Giới thiệu chung vị trí của làng quê nhân vật tôi . + Đoạn 2 : Tiếp theo ….thần xanh -> Nhớ về hình ảnh hai cây phong ở đầu làng và cảm xúc , tâm trạng của tôi khi mỗi lần về thăm làng , thăm cây + Đoạn 3 : Vào năm học cuối cùng …..biêng biếc kia -> Nhớ về cảm xúc và tâm trạng của nhân vật tôi hồi trẻ thơ với lũ bạn bè , khi chơi đùa trèo lên cây phong nhìn ngắm quê làng . + Đoạn 4 : Phần còn lại -> Nhân vật tôi lại nhớ đến người trồng hai cây phong ấy gắn liền với trường Đuy-sen . ? Trong đoạn trích , người kể chuyện khi thì xưng “ tôi “ khi thì xưng “ chúng tôi “ , em hãy tìm chi tiết ấy có trong đoạn nào ? Từ đâu tới đâu ? ¡ Chúng tôi : bắt đầu từ “ Vào năm học cuối cùng “ …” lẫn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia “ . Tôi: phần còn lại từ đầu đến bài văn …” Chiếc gương thần xanh “ và từ “ tôi lắng nghe …” cho đến hết . ? Truyện có mấy mạch kể ? ¡Hai mạch kể lồng ghép : Tôi , chúng tôi . ? Mạch kể xưng “ chúng tôi “ nhân danh ai ? Và mạch kể xưng “ tôi “ em nghĩ là ai ? ¡ “Chúng tôi “ chỉ nhân vật người kể chuyện và các bạn bè của anh ở thời điểm quá khứ thời thơ ấu . “ tôi “ chỉ người kể chuyện – một hoạ sĩ và chủ yếu ở thời điểm hiện tại và quá khứ thời thơ ấu . ? Hãy xác định những đoạn văn có mạch kể xưng “tôi “ và “ chúng tôi “ ? ¡ Hs trả lời – Gv ghi bảng . ? Trong hai mạch kể , mạch kể nào quan trọng hơn ? Vì sao ? ¡ Mạch kể “ Tôi ‘ -> Vì tôi có mặt trong hai mạch kể -> Cách đan xen , lồng ghép hai thời điểm , hiện tại – quá khứ ; trưởng thành – niên thiếu ; một người , nhiều người cùng trang lứa như vậy ( tôi –chúng tôi –chúng tôi –tôi ) làm cho câu chuyện trở nên sống động , thân mật , gần gũi ấm áp , đáng tin cậy và chân thật …Tất nhiên “ Tôi” và “ Chúng tôi “ ở trong truyện không hoàn toàn là nhà văn Ai-ma-tốp . Nhưng chắc chắn tác giả đã sử dụng ít nhiều kỷ niệm về bản thân và quê làng mình để sáng tạo nên : nhân vật “ tôi “ và cả hình ảnh hai cây phong . ? Em có nhận xét gì về sự kết hợp các thể văn trong đoạn trích ? ¡ Tự sự , miêu tả , biểu cảm đã được kết hợp khéo léo trong văn tự sự -> GV tích hợp với TLV I. Đọc –Hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả- tác phẩm: b.Từ khĩ II. Tìm hiểu văn bản 1. Hai mạch kể lồng ghép - Mạch kể “ tôi “ : “Từ đầu …chiếc gương thần xanh “ và từ “ Tôi lắng nghe …cho đến hết “ - Mạch kể “ chúng tôi “ bắt đầu từ “ Vào năm học cuối cùng ….biêng biếc kia “ . 4. 4. Câu hỏi bài tập củng cố ? Chỉ ra hai mạch kể lồng ghép trong đoạn trích . O.- Mạch kể xưng “tơi” và “chúng tơi” 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học . - Đọc lại đoạn trích . - Chuẩn bị phần còn lại : + Hai cây phong và kí ức tuổi thơ + Hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen 5. Rút kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docvan8tiet33.doc