Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 9 Tiết 34 Hai cây phong ( trích người thầy đầu tiên )

1. Mục tiêu

 Giúp học sinh hiểu được :

 1.1. Kiến thức:

- Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh hai cây phong

-Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.

- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.

 1.2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện , phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.

- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.

 1.3. Thái độ: Trn trọng tình cảm thầy - trị , tình cảm yu mến qu hương .

2. Trọng tâm: Hai mạch kể lồng ghép

3. Chuẩn bị

 3.1. GV: Tranh hai cy phong

 3.2. HS : Đọc – Trả lời câu hỏi sgk

4. Tiến trình

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2. Kiểm tra miệng

 ?Giới thiệu vài nét về Ai-ma-tốp ? Nêu hai mạch kể lồng ghép? (9 đ)

 O.- Mạch kể xưng “tôi” ,”chúng tôi”

 ? Truyện hai cây phong gắn với kĩ niệm về ai?( 1 đ)

 O. Thầy Đuy- sen

 4.3.Bài mới : Gv giới thiệu bi

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 9 Tiết 34 Hai cây phong ( trích người thầy đầu tiên ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI CÂÂY PHONG ( Trích Người Thầy Đầu Tiên ) Ai-Ma-Tốp Bài 9,Tiết CT:34 Tuần 9 Văn bản 1. Mục tiêu Giúp học sinh hiểu được : 1.1. Kiến thức: - Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh hai cây phong -Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen. - Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. 1.2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện , phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích. 1.3. Thái độ: Trân trọng tình cảm thầy - trị , tình cảm yêu mến quê hương . 2. Trọng tâm: Hai mạch kể lồng ghép 3. Chuẩn bị 3.1. GV: Tranh hai cây phong 3.2. HS : Đọc – Trả lời câu hỏi sgk 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng ?Giới thiệu vài nét về Ai-ma-tốp ? Nêu hai mạch kể lồng ghép? (9 đ) O.- Mạch kể xưng “tơi” ,”chúng tơi” ? Truyện hai cây phong gắn với kĩ niệm về ai?( 1 đ) O. Thầy Đuy- sen 4.3.Bài mới : Gv giới thiệu bài Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết mạch kể “chúng tôi “ - Gọi học sinh đọc lại đoạn 3 “ Vào năm học cuối cùng …biêng biếc kia “ . ? Đoạn văn em vừa đọc có thể chia mấy đoạn nhỏ nữa ? Ý chính của mỗi đoạn ? ¡ Hai đoạn - Ý 1 : “ Vào năm học …ánh sáng “ -> Bọn trẻ chơi đùa , trèo lên hai cây phong phá tổ chim . - Ý 2 : Phần còn lại -> phong cảnh làng và cảm giác của “ chúng tôi “ khi từ ngọn cây phong nhìn xuống . ? Đoạn văn nào theo em thú vị hơn , vì sao ? ¡ Đoạn thứ hai thú vị hơn => Cảnh và cảm xúc mới mẻ, lạ lùng . ? Trong đoạn 1 hai cây phong liên quan đến điều gì ? ¡ Ký ức tuổi thơ ? Trong ký ức tuổi thơ hai cây phong được kể và tả thế nào ? ? Em hãy nhận xét về cách tả hai cây phong trong đoạn này ? ¡ Gần gũi , thân thiết như mời gọi -> nhân hoá . -> Hai cây phong để lại cho người kể chuyện những ấn tượng khó quên về trò chơi nghịch ngợm của tuổi thơ . ? Không chỉ có những trò nghịch phá , còn điều gì khiến bọn trẻ “ ngây ngất , sửng sốt “ ? ¡ Cảnh thiên nhiên : - Đất rộng bao la …làn sương mờ đục ,…thảo nguyên xa thẳm biêng biếc … - Dòng sông lấp lánh …như sợi chỉ bạc . - …tiếng gió , tiếng lá thì thầm ? Vì sao nói cách miêu tả hai cây phong là cách miêu tả qua cái nhìn của một hoạ sĩ ? ¡ Miêu tả bằng hình ảnh , màu sắc . ? Chuyển sang mạch kể xưng “tôi “ hình ảnh nào được nhắc lại ? ¡ Hai cây phong ? Hai cây phong gắn liền với ai ? ? Hai cây phong trong mạch kể xưng “ tôi “ được kể và tả như thế nào ? ? Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện ? ¡ Vì nó gắn liền với thời thơ ấu cùng những kỷ niệm đẹp và còn là nhân chứng cho một câu chuyện cảm động về tình thầy trò . ? Tìm các chi tiết miêu tả hai cây phong , biện pháp nghệ thuật đó giúp ta hình dung ra hai cây phong như thế nào ? ¡ Biện pháp nhân hoá -> Hai cây phong là hai con người có tâm hồn riêng và tiếng nói riêng . - Câu hỏi thảo luận : ? So sánh cách miêu tả hai cây phong giữa hai mạch kể ? ¡ Ở mạch kể “ chúng tôi” -> Qua mắt nhìn của người hoạ sĩ . Ở mạch kể xưng “ tôi “ -> Cũng vẫn con mắt nhìn của hoạ sĩ nhưng thêm trí tưởng tượng , sự xúc động khiến việc miêu tả hai cây phong sinh động … ? Trong đoạn cuối mạch kể xưng “ tôi “ người hoạ sĩ thú nhận có một điều mà thuở ấy chưa hề nghĩ đến . Ai là người trồng hai cây phong ? Người ấy đã nói gì Vì sao ở làng tôi , người ta gọi là” trường Đuy –sen “ Hãy căn cứ vào phần chú thích để trả lời ? ¡ …Để nhớ ơn người đã mang lại ánh sáng văn hoá cho làng -> Trường Đuy-sen . Hoạt động 3 -GV chốt ý – >Gọi Hs đọc ghi nhớ . II/ Tìm hiểu văn bản 2. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ - Nghiêng ngả , đung đưa như muốn chào mời những nghười bạn nhỏ . - Bóng râm mát rượi , tiếng lá xào xạc , dịu hiền . -> Nhân hoá , thân thiết gần gũi như mời gọi . - Cảnh thiên nhiên đẹp . -> Dưới mắt nhìn của một hoạ sĩ 3. Hai cây phong và thầy Đuy- sen - Có tiếng nói riêng và tâm hồn riêng … - Nghiêng ngả thân cây , lay động lá cành …rì rào … - …tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều …như một tiếng thì thầm . - …nghiêng ngả tấm thân dẻo dai …reo vù vù . -> So sánh và nhân hoá . => Miêu tả hái cây phong sinh động có hồn , mang tính biểu cảm cao . III/ Tổng kết * Ghi nhớ sgk/103 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố ?. Thầy Đuy-sen ước mơ gì ? O. Mơ ước cho cô bé An-tư-nai được học hành thành đạt….. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học - Thuộc ghi nhớ – xem bài ghi . - Học thuộc lòng đoạn văn :” Trong lòng tôi …cháy rừng rực “ - Chuẩn bị : Nói quá +Nĩi quá là gì? 5 Rút kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docvan8tiet34.doc