I. Tìm hiểu chung:
1 . Tác giả, tác phẩm: (sách giáo khoa)
2. Bố cục:
- Câu chuyện thứ nhất.
- Câu chuyện thứ hai.
II. Tìm hiểu chi tiết:
a . Những lời mời gọi rủ rê:
- Mây nọi với em bé họ chơi suốt
ngày
- Sóng: “Bọn tớ ca hát từ sáng
sớm đến hoàng hôn”
Lời mời thật hấp dẫn đối với
em bé.
b.Phản ứng của em bé trước lời mời gọi
- Lúc đầu em bé đã xiêu lòng:
“Nhưng mà làm thế nào được”
- Nhớ đến mẹ khước từ lời chào mời rủ rê: “Mẹ mình đang đợi ở nhà ”
Tình mẹ con đã thắng sự cám dỗ.
c. Sáng kiến của em bé:
- Em nói với mẹ trò chơi mà mình nghĩ ra:
“ Con là mây và mẹ là trăng ”
Đó là một sáng kiến vĩ đại vì nó bắt nguồn từ tình mẫu tử thiêng liêng, và nó bắt nguồn từ trí tưởng tượng tuyệt vời của trẻ thơ. Trò chơi giúp em được gần mẹ và được vui chơi thoả thích.
Em bé thật đáng yêu; vừa tình cảm, vừa thông minh.
4. Ý nghĩa tư tưởng của bài thơ:
- Ngoài ý nghĩa về tình mẹ con đẹp đẽ thiêng liêng, bền chặt, sâu lắng, bài thơ còn gợi ý nhiều triết lí:
+ Hằng ngày ta thường gặp sự cám dỗ, nếu không có chỗ dựa vững chắc chúng ta sẽ bị sa vào sự cám dỗ đó và một trong những chỗ dựa vững chắc cho con người là tình mẫu tử.
2 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 123: Văn bản Mây và sóng - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:// Ngày dạy:.//
Tiết 123:
MÂY VÀ SÓNG- TAGO
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đựợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ, bồi dưỡng tình cảm gia đình.
3. Thái độ: Yêu mến, quý trọng mẹ.
Nâng cao, mở rộng: Học sinh có những cảm nhận ban đầu về thơ Tago từ đó có ý thức tìm hiểu sâu hơn về văn học nước ngoài.
4. Năng lực
- Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác
- Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2. Học sinh: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:
- Phát vấn, phân tích mẩu.
- Kĩ thuật dạy học: Động não, thảo luận nhóm.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với dạy bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’)
Đọc những bài thơ có chữ “mẹ”
HS đọc
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30’)
Hoạt động I:
? Giới thiệu vài nét về tác giả? Sau đó giáo viên giới thiệu vài nét chính về bài thơ.( thể loại, cấu trúc) Hoạt động II:
? Mây và sóng mơì gọi, rủ rê em bé như thế nào?
( học sinh tưởng tượng và miêu tả lại)
? Trước lời mời gọi hấp dẫn ấy, em bé đã phản ứng như thế nào? (chi tiết nào thể hiện phản ứng đó?).
? Sự phản ứng của em bé nói lên điều gì?
? Em bé nói với mẹ sáng kiến gì của mình?
Theo em, đằng sau chủ đề về tình mẹ con, bài thơ còn hàm chứa những điều gì?
Học sinh đọc bài thơ, đọc chú giải (sách giáo khoa).
Trả lời cá nhân
Trả lời cá nhân
Học sinh đọc thầm đoạn thơ, tưởng tượng rồi trả lời.
đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
I. Tìm hiểu chung:
1 . Tác giả, tác phẩm: (sách giáo khoa)
2. Bố cục:
- Câu chuyện thứ nhất.
- Câu chuyện thứ hai.
II. Tìm hiểu chi tiết:
a . Những lời mời gọi rủ rê:
- Mây nọi với em bé họ chơi suốt
ngày
- Sóng: “Bọn tớ ca hát từ sáng
sớm đến hoàng hôn”
" Lời mời thật hấp dẫn đối với
em bé.
b.Phản ứng của em bé trước lời mời gọi
- Lúc đầu em bé đã xiêu lòng:
“Nhưng mà làm thế nào được”
- Nhớ đến mẹ " khước từ lời chào mời rủ rê: “Mẹ mình đang đợi ở nhà”
"Tình mẹ con đã thắng sự cám dỗ.
c. Sáng kiến của em bé:
- Em nói với mẹ trò chơi mà mình nghĩ ra:
“ Con là mây và mẹ là trăng”
" Đó là một sáng kiến vĩ đại vì nó bắt nguồn từ tình mẫu tử thiêng liêng, và nó bắt nguồn từ trí tưởng tượng tuyệt vời của trẻ thơ. Trò chơi giúp em được gần mẹ và được vui chơi thoả thích.
" Em bé thật đáng yêu; vừa tình cảm, vừa thông minh.
4. Ý nghĩa tư tưởng của bài thơ:
- Ngoài ý nghĩa về tình mẹ con đẹp đẽ thiêng liêng, bền chặt, sâu lắng, bài thơ còn gợi ý nhiều triết lí:
+ Hằng ngày ta thường gặp sự cám dỗ, nếu không có chỗ dựa vững chắc chúng ta sẽ bị sa vào sự cám dỗ đó và một trong những chỗ dựa vững chắc cho con người là tình mẫu tử.
+ Hạnh phúc thực sự đối với mỗi con người có ngay trên trần thế và do chính con người tạo ra chứ không phải đâu xa xôi.
Tổng kết: (sách giáo khoa)
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - ỨNG DỤNG (8’)
Em hãy liệt kê những việc làm của em khiến mẹ buồn và mẹ vui. Qua đây em rút ra được bài học gì
Học sinh liệt kê
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (2’)
- Nắm bài, học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài ôn tập thơ.
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_123_van_ban_may_va_song_nam_hoc_2.docx