I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
- (Xưng hô với người nhỏ tuổi hơn mình: Tôi, tao, chúng tôi, mày, chúng mày).
- Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, mình, tớ, chúng tôi, chúng tao.
- Ngôi thứ hai: Mày, cậu, chúng mày.
- Ngôi thứ ba: Nó, hắn, họ
- Thân mật: Cậu, tớ, anh, em
- Suồng sã: Mày, tao
- Trang trọng: Quý bà, quý cô
- Thầy (cô) – Em (I - You)
- Ba (mẹ) – Con (I - You)
- Cách xưng hô rất đa dạng.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
a. - Dế choắt: Anh - Em
- Dế mèn: Ta – Chú mày
b. Dế mèn: Tôi – Anh
Dế choắt: Tôi – Anh
- Đoạn 1: Sự xưng hô của 2 nhân vật khác nhau thể hiện sự bất bình đẳng.
Choắt: Mặc cảm mình yếu thế, hèn mọn, yếu ốm.
Mèn: Ngạo mạn, cậy thế.
- Đoạn 2: Xưng hô giống nhau:
Mèn: Nhận ra tội ác
Choắt: Hết mặc cảm thấp hèn.
=> Cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác nhau của tình huống để giao tiếp cho phù hợp.
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 17: Xưng hô trong hội thoại - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .../.../20 Ngày dạy: .../.../20
Tiết 17: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm được hệ thống từ ngữ thường được dùng để xưng hô trong hội thoại.
- Hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô và tình huống giao tiếp.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ ứng xử, xưng hô trong cuộc sống.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, năng lực thuyết trình, năng lực đọc – hiểu văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc nghiên cứu tài liệu + soạn bài.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi ở sgk.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong dạy bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Xem tiểu phẩm
Yêu cầu 1 nhóm lên trinh bày tiểu phẩm về các đại từ xưng hô trng Tiếng Việt
GV vào bài mới
Xem và đưa ra nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ1. Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
? Nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong Tiếng Việt? Cách sử dụng?
HS trả lời
- (Xưng hô với người nhỏ tuổi hơn mình: Tôi, tao, chúng tôi, mày, chúng mày).
- Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, mình, tớ, chúng tôi, chúng tao.
- Ngôi thứ hai: Mày, cậu, chúng mày.
- Ngôi thứ ba: Nó, hắn, họ
- Thân mật: Cậu, tớ, anh, em
- Suồng sã: Mày, tao
- Trang trọng: Quý bà, quý cô
? Khi nói chuyện với bố mẹ là giáo viên trong sân trường em xưng hô như thế nào?
HS trả lời
- Thầy (cô) – Em (I - You)
? Khi ở nhà em xưng hô như thế nào?
HS trả lời
- Ba (mẹ) – Con (I - You)
? Như vậy em có nhận xét gì về cách xưng hô trong Tiếng Việt?
HS trả lời
- Cách xưng hô rất đa dạng.
1. Ví dụ:
Gọi học sinh đọc đoạn trích ở sgk
2. Nhận xét:
? Xác định các từ ngữ xưng hô?
HS trả lời
a. - Dế choắt: Anh - Em
- Dế mèn: Ta – Chú mày
b. Dế mèn: Tôi – Anh
Dế choắt: Tôi – Anh
? Phân tích sự thay đổi trong cách xưng hô đó?
HS trả lời
- Đoạn 1: Sự xưng hô của 2 nhân vật khác nhau thể hiện sự bất bình đẳng.
Choắt: Mặc cảm mình yếu thế, hèn mọn, yếu ốm.
Mèn: Ngạo mạn, cậy thế.
- Đoạn 2: Xưng hô giống nhau:
Mèn: Nhận ra tội ác
Choắt: Hết mặc cảm thấp hèn.
? Vậy trong giao tiếp cần xác định yếu tố gì để xưng hô cho thích hợp?
HS trả lời
=> Cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác nhau của tình huống để giao tiếp cho phù hợp.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
3. Ghi nhớ
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ2. Luyện tập
II. Luỵên tập
Gọi học sinh đọc bài tập 1
Học sinh thảo luận, trả lời
Thảo luận nhóm, nhận xét, bổ sung
Bài 1: Nhầm giữa chúng tôi – chúng ta vì trong tiếng anh: You có nghĩa là bạn, anh, em. Còn we là chúng tôi, chúng ta nên người viết đã bị nhầm.
Bài 2:
Dùng chúng tôi chứ không xưng tôi để nhằm tăng tính khách quan cho những điều nêu ra và thể hiện sự khiêm tốn của người viết.
Bài 3:
Học sinh đọc bài tập và thảo luận nhóm.
Thảo luận nhóm
- Đứa bé gọi mẹ mình theo cách gọi thông thường.
- Xưng hô với sứ giả là: Ông – ta chứng tỏ sự bất thường của đứa trẻ
Gọi học sinh đọc bài tập 4
HS làm độc lập
Bài 4:
Vị tướng: Thầy – con: Thể hiện sự kính trọng, biết ơn.
Thầy gọi vị tướng là ngài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Nhóm 2 trình bày tiểu phẩm
Nội dung: Sử dụng Đại từ xưng hô trong giao tiếp phù hợp
Các nhóm khác xem, nhận xét và bổ sung
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, VẬN DỤNG
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 5, 6
- Xem bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
* RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.
*******************************
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_17_xung_ho_trong_hoi_thoai_nam_ho.doc