1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Khám phá biện pháp nghệ thuật mà Huy-gô sử dụng để xây dựng nhân vật Gia-ve; Tìm hiểu về ngòi bút nghệ thuật tinh tế của Huy-gô thể hiện tình thương yêu của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin; qua đó toát lên tình cảm của nhà văn đối với những người khốn khổ.
b. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu tác phẩm tự sự (tiểu thuyết), phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự thông qua một trích đoạn.
c.Giáo dục:
+ Qua việc tiếp nhận văn bản bồi dưỡng và giáo dục học sinh tình yêu thương, lòng nhân đạo giữa con người với con người và thái độ căm ghét cái xấu, cái ác.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
- Thiết kế giáo án.
- Tranh ảnh minh họa.
b. Học sinh:
- Đọc trước trích đoạn và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Người cầm quyền khôi phục uy quyền năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/03/2009 Ngày dạy: Lớp:
Ngày dạy: Lớp:
Ngửụứi caàm quyeàn khoõi phuùc uy quyeàn
(Trích Những người khốn khổ )
- V. Huy-Gô-
1. Mục tiêu
a. Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Khám phá biện pháp nghệ thuật mà Huy-gô sử dụng để xây dựng nhân vật Gia-ve; Tìm hiểu về ngòi bút nghệ thuật tinh tế của Huy-gô thể hiện tình thương yêu của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin; qua đó toát lên tình cảm của nhà văn đối với những người khốn khổ.
b. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu tác phẩm tự sự (tiểu thuyết), phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự thông qua một trích đoạn.
c.Giáo dục:
+ Qua việc tiếp nhận văn bản bồi dưỡng và giáo dục học sinh tình yêu thương, lòng nhân đạo giữa con người với con người và thái độ căm ghét cái xấu, cái ác.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Thiết kế giáo án.
- Tranh ảnh minh họa...
b. Học sinh:
- Đọc trước trích đoạn và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1
a. Kiểm tra bài cũ :( Trong quá trình học bài mới)
b. Bài mới
Lời dẫn vào bài: Một nhà văn với tài năng nghệ thuật phong phú đa dạng được nhân loại tôn vinh là người sáng tạo nên những huyền thoại về con người, dùng ngòi bút hát lên những giai điệu yêu thương, muốn sáng tác của mình “ trở nên tiếng dội âm vang” của tất cả những khát vọng cháy bỏng về tự do, hạnh phúc của con người...Con người ấy là nhà văn lớn của nước Pháp và của nhân loại tiến bộ V. Huy-gô.
Tác phẩm Những người khốn khổ thể hiện khá rõ nét tài năng và cảm hứng chủ đạo trong toàn bộ sáng tác của V.Huy-gô, được đánh giá là một trong những tác phẩm văn học ưu tú nhất của nền văn học tiến bộ thế giới.
Hoạt động 2
Tìm hiểu chung
đọc hiểu
1. Hình tượng Phăng Tin
2. Hình tượng Gia- Ve
? Dựa vào phần túm tắt hóy giới thiệu vài nột về nhõn vật Gia- ve
- Là thanh tra cảnh sỏt dưới quyền của ụng thị trưởng Mađơlen.
- Bản chất của y là kẻ gian ỏc nờn luụn luụn rỡnh rập, tỡm cỏch hóm hại nguời tốt.
? Vai trũ của nhõn vật này trong đoạn trớch ?
- Tỏc động đến sự phỏt triển của kịch tớnh trong đoạn văn.
? Tỡm cỏc chi tiết miờu tả bộ dạng,( bộ mặt, cặp mắt, cỏi cười) và hành động của Gia-ve lỳc hắn xuất hiện truớc Phăng-tin ?
a. Bộ dạng
- Gia-ve xuất hiện:
FVới bộ mặt gớm ghiếc.
FGiọng núi: “Tiếng thỳ gầm”: man rợ và điờn cuồng.
FCặp măt: “như cỏi múc sắt”...quen kộo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ
FCỏi cười: “phụ ra tất cả hai hàm răng”.
? Nhận xột gỡ về cỏch mà nhà văn miờu tả nhõn vật Gia-ve ? Qua những nột khắc họa, miờu tả đú em cú suy nghĩ gỡ về nhõn vật ?
- Miờu tả khụng nhiều chi tiết, sử dụng thủ phỏp so sỏnh và cỏch núi phúng đại, kết hợp lời bỡnh của người kể chuyện. qua đú tỏi hiện toàn bộ chõn dung, thỏi độ, hành động của Gia-ve từ giọng núi đến cỏi nhỡn, điệu bộ, cử chỉ, giống hệt một con ỏc thỳ đang vờn mồi, nhe nanh vuốt tỡm cỏch uy hiếp con mồi ghờ gớm mà y mới túm được sau bao phen vồ trượt.
GV: Trong tỏc phẩm khụng ớt lần tỏc giả dựng cỏc từ ngữ ỏc thỳ, chú dữ, cọp...để chỉ Gia-ve. Cú lẽ đõy là dụng ý của nhà văn để Gia-ve hiện lờn như một con ỏc thỳ, là mối đe dọa với bất cứ ai, nhất là những kẻ yếu đuối.
Chuyển ý: Tỏc giả khụng chỉ miờu tả bộ dạng bờn ngoài của hắn mà cũn miờu tả qua ngụn ngữ và hành động. vậy ngụn ngữ và hành động của hắn được miờu tả ntn ta sang phần b
b. Ngụn ngữ và hành động
? Trước đõy mối quan hệ giữa Giăng van giăng và Gia –ve ntn? Quan hệ đú ở lần này cú đổi khỏc khụng? Tỡm chi tiết cho thấy sự đổi khỏc đú?
* Ngụn ngữ và cỏch xưng hụ: Ta, tao, mày , tờn kẻ cướp...
? Khi GiăngVan-giăng tỏ ý khẩn cầu y- trong trường hợp này y tỏ thỏi độ như thế nào ?
- Thỏi độ: + Từ chối
+ Y gầm gừ, quỏt thỏo trong bệnh xỏ: “núi to, núi to lờn”
+ Lời lẽ hống hỏch, thụ bạo phũ phàng khi đối đỏp với GiăngVan-giăng.> Lỳc này hắn là người đó khụi phục được uy quyền cũn GiăngVan- giăng mất uy quyền.
? Khi Gia-Ve xuất hiện Phăng tin đang ở trong tỡnh trạng ntn?
- Phăng Tin ốm nặng,cần được chữa bệnh, chăm súc, nghỉ ngơi.
? Trước nỗi đau của một người sắp chết. Gia ve đó cú hành động lời núi ntn?Tỡm chi tiết?
+Tàn nhẫn, khinh miệt, thụ bỉ, xỳc phạm đến Phăng-tin (Chẳng cần biết Phăng-tin đó gần đất xa trời chỉ cũn bấu vớu vào cuộc sống ở chỗ tưởng rằng ụng thị trưởng đó chuộc được Cụ-dột về cho chị)
- Hắn núi toạc ra “mày núi giỡn...” và vựi dập nốt tia hy vọng cuối cựng của Phăng-tin bằng lời tuyờn bố thẳng thừng: “ Tao đó bảo khụng cú ụng Mađơlen...” Tr78
GV giảng: - Tớnh cỏch ỏc thỳ khụng chỉ biểu hiện qua dỏng vẻ bề ngoài mà cũn ở “thế giới nội tõm” của con thỳ, qua thỏi độ, cỏch xử sự của hắn trước người bệnh. Ngay từ trong tõm can, Gia-ve đó là kẻ mỏu lạnh, tàn nhẫn vụ cựng. Đó là người đứng trước nỗi đau của tỡnh mẫu tử cũng phải mủi lũng. Nhưng Gia-ve thỡ khụng. Hắn khụng cú trỏi tim núng hổi của con người. Trỏi tim ỏc thỳ thỡ sao cú xỳc cảm, để cảm thụng cho nỗi đau của nguời khỏc.
Cho nờn khi Phăng-tin kờu cứu tuyệt vọng “Con tụi !Thế ra nú chưa đến đõy...”, Gia- ve khụng hề bận tõm mà cũn nhẫn tõm “Giờ lại đến lượt con này...” TR78
?Trước cỏi chết của Phăng-tin thỏi độ và cỏch sử sự của hắn ntn? Cú thay đổi khụng?
- Khụng hề nhượng bộ trước đau khổ của người khỏc. vẫn lạnh lựng, nhẫn tõm. Tiếp tục quỏt thỏo “đừng cú lụi thụi ! tao khụng đến đõy để nghe lý sự”. Đõy là cỏch xử sự của một con người đó bỏn lương tõm cho quỷ, hắn thuần tỳy chỉ là cỗ mỏy thực thi luật phỏp tàn nhẫn của chế độ tư bản.
GV: Cứ thế, nhà văn thật tài tỡnh khi miờu tả sự phỏt triển tỡnh tiết kể chuyện của tỡnh tiết kể chuyện hướng tới việc tụ đậm tớnh cỏch, bản chất nhõn vật, để Gia-ve tự bộc lộ đến tối đa tớnh chất ỏc thỳ, để rồi tự nhận lấy sự khinh bỉ, căm ghột từ người đọc.
GV (Mở rộng vấn đề): Ta nhận ra trong hỡnh tượng của Gia-ve cú những hỡnh tượng của vợ chồng Nghị Quế trong Văn học hiện thực Việt Nam khụng hề nhỏ một giọt nước mắt trước tỡnh cảm mẹ con chị Dậu. Ta cũng cú thể thấy thấp thoỏng hỡnh ảnh của cụ lớ trưởng Bỏ Kiến - một cỗ mỏy tay sai của chế độ thực dõn tàn bạo.
Hiểu như thế để thấy rằng, hỡnh tượng Gia -ve chớnh là hỡnh tượng chung, là sự đại diện của chế độ tư bản tàn bạo và vụ nhõn tớnh.
- Cỏch cư xử của Gia-ve là cỏch cư xử của một người đó bỏn lương tõm cho quỷ, là bộ mỏy thi hành luật phỏp tàn nhẫn của chế độ tư bản.
GV (Bỡnh) Cỗ mỏy đú đó giết chết một con người khốn khổ là Phăng-tin; Và cũn bao nhiờu những người dõn vụ tội khỏc nữa... Lời núi của GiăngVan-giăng: Anh đó giết chết người đàn bà này rồi đú chớnh là lời tố cỏo đanh thộp dành cho hắn.
Sau lời tố cỏo đanh thộp đú, GiăngVan-giăng đó trấn ỏp quyết liệt:
(GV đọc đoạn văn: GiăngVan-giăng đi tới giật góy trong chớp mắt chiếc giường cũ nỏt.. ụng cầm lăm lăm thanh giường trong tay và nhỡn Gia-ve trừng trừng..”. Tr 79
? Trước sự trấn ỏp quyết liệt của GiăngVan-giăng thỡ Gia-ve cú thỏi độ như thế nào ?( cú hung hón như trước nữa ko?
- Thỏi độ run sợ, nhượng bộ
? Em hóy lớ giải tại sao Gia ve lại giun sợ và nhượng bộ ?
- Bởi run sợ trước Giăngvan-giăng trong tỡnh cảnh một đối một.
- Tỏ ra hốn nhỏt và hoàn toàn bất lực trước cỏi uy thế ỏp đảo, cỏi lớn lao, cao cả và những hành động vụ cựng nhõn đạo và cao thượng của GiăngVan-giăng.
-> Một kẻ tõm ỏc, mỏu lạnh thế mà cú lỳc phải nhượng bộ trước tỡnh cảnh đú. Chứng tỏ cỏi thiện cỏi cao cả đó chiến thắng cỏi ỏc.
? Đỏnh giỏ chung về nhõn vật ?
- Trong một màn kịch ngắn ngủi, Gia-ve đó bộc lộ bản chất của một hung thần, một con thỳ dữ, “một con chú giữ nhà trung thành” của xó hội tư bản tàn bạo, sẵn sàng búp chết một cỏch tàn nhẫn niềm hy vọng, cỏi nguyện vọng nhỏ bộ nhất, thậm chớ cả mạng sống mong manh như chiếc lỏ sắp rụng của những con người khốn cựng trong xó hội lang súi ấy. Tuy nhiờn hắn cũng hết sức hốn nhỏt và bất lực trước uy thế và hành vi nhõn đạo của GiăngVan-giăng.
* Túm lại: Bằng bỳt phỏp tuyệt đối húa trong ngũi bỳt lóng mạn Huy-gụ, Gia-ve được xõy dựng như một biểu tượng của cỗ mỏy luật phỏp tư bản tàn nhẫn, là đại diện cho thế lực của cỏi ỏc, của búng đờm.
Chuyển ý: Bờn cạnh việc xõy dựng thành cụng hỡnh tượng Gia-Ve đậi diện cho thế lực của cỏi ỏc , tỏc giả cũn xõy dựng một hỡnh tượng nữa đú là Giăng Van- giăng đại diện cho cỏi thiện, 2 nhõn vật được xõu dựng trờn mối quan hệ đối khỏng. Vậy Giăng van- giăng được miờu tả ntn ta vào phần 3...
3. Nhõn vật GiăngVan-giăng.
? Dựa vào phần túm tắt tỏc phẩm, em hóy giới thiệu vài nột về nhõn vật Giăng Van-giăng?
Là nhõn vật trung tõm của cuốn tiểu thuyết.
+ Xuất thõn là người lao động, hiền lành, lương thiện, yờu thương gia đỡnh. (Ta nhận thấy trong hoàn cảnh xuất thõn của Giăng Van-giăng cú hỡnh ảnh của Chớ Phốo- cũng là những người nụng dõn lao động nghốo, cú tỡnh nghĩa..)
(Vỡ ăn cắp bỏnh mỡ nuụi cỏc chỏu mà trở thành tự nhõn khổ sai )
+ Là ụng thị trưởng luụn cưu mang, cứu giỳp mọi người.
+ Là một ụng già hết lũng vun đắp cho tỡnh yờu và cuộc sống của lớp trẻ (như Mariuyt và Cụ-dột).
? Trong đoạn trớch Tỏc giả miờu tả Giăng Van- giăng trong hoàn cảnh nào?
a. Hoàn cảnh, tõm trạng.
+ Hoàn cảnh sống hết sức phức tạp:
+ Tõm trạng: Sẵn sàng bị bắt >< Cố kộo dài thời gian để tỡm Cụdột về cho Phăng tin....
? Nhận xột về nhõn vật ?
b. Giăng Van- giăng con người của tỡnh yờu thương
?Tỏc giả xõy dựng nhõn vật GiăngVan-giăng với Gia-ve theo kiểu quan hệ nào.
. Quan hệ giữa Gia-ve và GiăngVan-giăng là quan hệ đối khỏng theo mụ hỡnh đao phủ- nạn nhan ( kẻ sỏt nhõn – vị cứu tinh, thỳ dữ- anh hựng)
? Sự tương phản giữa Vang Van- giăng và Gia ve thể hiện
Bộ dạng
B. Ngụn ngữ và hành động
C. Ngụn ngữ
GV cho học sinh thảo luận nhúm: (3’)
? Em hóy tỡm những chi tiết miờu tả lời núi, hành động của GiăngVan- giăng và Gia- ve trước khi Phăng-tin tắt thở ? Từ đú nờu nhận xột của em về cỏch cư xử của GiăngVan-giăng.
? Phõn tớch thỏi độ của GiăngVan-giăng đối với Gia-ve ?
Gia- ve
GiăngVan-giăng
. Gia-ve xuất hiện .
. “Tụi biết là anh muốn gỡ rồi”
- Quỏt thỏo, lời núi thụ bỉ,, tỳm cổ ỏo Giăngvăn-giăng
- Mau lờn
- Núi to lờn..
. Điềm tĩnh, gỡ bàn tay hắn, hạ giọng, thỡ thầm núi riờng: “Tụi cầu xin anh một điều”
- Giăng van Giăng- Thoạt đầu hết sức bỡnh tĩnh, nhẫn nhục, tuyệt đối phục tựng, khụng hề phản khỏng lại dự chỉ là một lời núi, một cử chỉ nhỏ trước thỏi độ hống hỏch hung hón thậm chớ lăng nhục của tờn chú săn Gia-ve.
Thỏi độ nhỳn nhường
? Tại sao GiăngVan-giăng phải nhỳn nhường như vậy trước tờn thanh tra mật thỏm .
- Mục đớch:
. Tạo bầu khụng khớ yờn tĩnh, tốt cho Phăng-tin.
. Cốt sao cho tờn này chấp thuận một điều rất đơn giản là hoón việc bắt ụng lại trong 3 ngay để ụng cú thỡ giờ đi tỡm Cụ-dột về cho Phăng-tin.
. Đồng thời, GiăngVan-giăng cũng khẩn cầu hắn khụng để cho Phăng-tin biết việc này, trỏnh gõy xỳc động mạnh cho Phăng Tin trong lỳc cơn bệnh đang nguy kịch.
> Tất cả đều là mục đớch cao cả. Ta hiểu vỡ sao GiăngVan- giăng lại xử sự như vậy- khụng phải là sự hốn yếu, hốn nhỏt mà đú là cỏch cư xử của một người hiểu hoàn cảnh và muốn cứu vớt Phăng-tin trong lỳc bệnh tỡnh nguy kịch.
* Thỏi độ đối với Phăng-tin:
? Với Phăng Tin ụng tỏ ra là người ntn?
Thực sự nhẹ nhàng, trỡu mến, tỏ ra là chỗ dựa tin cậy cho Phăng-tin.
? Khi Phăng tin cầu cứu thỏi độ của ụng nhn?
+ Khi Phăng-tin cầu cứu Giăngvan-giăng: “ễng Mađơlen cứu tụi với”, Giăng Van-giăng giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh “Cứ yờn tõm...” để Phăng-tin an lũng.
+ Và núi với Gia-ve: “Tụi biết là anh muốn gỡ rồi.”
? GiăngVan-giăng biết là Gia-ve đến để bắt mỡnh nhưng vỡ sao khụng núi “Tụi biết là anh đến để bắt tụi” mà núi “Tụi biết là anh muốn gỡ rồi” ?
- GiăngVan-giăng thật tinh tế trong ngụn ngữ, cẩn trọng trong lời núi. cỏch núi lấp lửng để Gia-ve hiểu mỡnh núi gỡ mà khụng cú sự phản bỏc và để Phăng-tin khụng biết sự thật mục đớch đến đõy của Gia-ve.
GV: Đú là cỏch núi của con người biết nớu giữ hy vọng và sự sống cho người khỏc. Ta đó biết trước đú GiăngVan-giăng (với tờn Mađơlen – thị trưởng, chủ nhà mỏy giàu cú) là người đó cứu vớt Phăng-tin. và giờ đõy ụng cũng là chỗ dựa duy nhất cho chị. Với Phăng-tin, GiăngVan-giăg như một vị cứu tinh, đấng cứu thế cao cả.
? Thỏi độ, hành động của Giăngvan-giăng trước và sau khi Phăng tin chết cú sự chuyển biến ko? chuyển biờn ntn ?
- HS thảo luận
* Thỏi độ đối với Gia-ve.
GiăngVan-giăng
Gia-ve
. Giật giẫy trong chớp mắt… cầm lăm lăm cỏi thanh giường trong tay và nhỡn Gia-ve trừng trừng…”.
Lựi ra phớa cửa.
. Tụi khuyờn anh đừng quấy rầy tụi lỳc này.
- Run sợ, im lặng để GiăngVan-giăng làm nhiệm vụ với người đó khuất.
- Do thỏi độ nhẫn tõm, hung hón đến cực độ của tờn Gia-ve bất chấp mọi lời khẩn cầu của GiăngVan-giăng khiến Phăng-tin đó tắt thở một cỏch đột ngột, thảm thương.
-> GiăngVan-giăng đó phấn khớch cực độ đó thay đổi hẳn thỏi độ đối với Gia-ve bằng một cử chỉ phản khỏng tức khắc.
?Mục đớch của GiăngVan-giăng lỳc này là gỡ ? Vỡ sao hành động của ụng cũng chỉ dừng lại ở mức độ hàm ý đe dọa, trấn ỏp.
Cốt sao cho hắn khụng dỏm làm kinh động đến cỏi chết của Phăng-tin lỳc ấy, và khụng dỏm “quấy rầy ...” trong lỳc ụng cần phải tuyệt đối yờn ổn để chăm súc, nõng giấc lần cuối cựng cho Phăng-tin. Sao cho linh hồn chị bớt phần khổ đau, được về với chỳa lũng lành bỡnh thản nhất. Cú thể núi đú vẫn là hành động thể hiện tỡnh yờu thương dành cho con người khốn khổ, tội nghiệp kia.
Hành động của Giăng thể hiện tỡnh yờu thương dành cho Phăng-tin, sao cho linh hồn của chị bớt khổ đau, được về với Chỳa lũng lành bỡnh an.
Chuyển ý) Cũn với nàng, GiăngVan giăng đó cú cỏch chăm súc như thế nào?
* Thỏi độ đối với Phăng-tin trong phỳt giõy tiễn biệt Phăng tin
GV yờu cầu học sinh đọc đoạn văn từ “Giăngvan-giăng tỡ khuỷu tay...” đến hết.
GV: Nhà văn tập trung bỳt lực diễn tả tỡnh cảm của GiăngVan-giăng dành cho Phăng-tin lỳc chị đó tắt thở. Một đoạn văn đặc sắc, để lại ấn tượng sõu đậm trong lũng độc giả. Vừa khắc sõu được tớnh cỏch nhõn vật, vừa thể hiện rừ ngũi bỳt lóng mạn của Huy-gụ.
? Tỡm cỏc chi tiết biểu hiện những hành động, cử chỉ cụ thể của GiăngVan-giăng chăm súc cho người đó khuất ?
+ ễng tỡ khuỷu tay lờn thành giường.
+ Bàn tay đỡ lấy trỏn, ngắm nhỡn Phăng-tin
+ ễng cứ ngồi như thế, mải miết, yờn lặng.
+ ễng cỳi ghộ lại gần, thỡ thầm vào tai Phăng-tin.
? Những hành động đú của GiăngVan-giăng gợi cho cỏc em suy nghĩ gỡ ?
+ Trước hết ta nhận thấy ở GiăngVan-giăng hỡnh ảnh của một người cha hiền từ, nhõn đức, ngồi bờn thi hài đứa con đau khổ vừa qua đời, “mơ màng” ngắm nhỡn đứa con lần cuối trong một nỗi õn hận khụng nguụi và nỗi thương xút vụ hạn.
+ Ta cũn nhận thấy ở GiăngVan-giăng hỡnh ảnh của một người mẹ rất mực hiền hậu, bằng những cử chỉ săn súc, sửa sang, rất tỉ mỉ, õu yếm nõng giấc cho con gỏi lần cuối. GV(Bỡnh) Những cõu văn như thế này đó tạo cho người đọc một niềm xỳc động vụ bờ bến.. Và cú những trang văn như thế này người ta đó gọi V. Huy-gụ là nhà văn của con người và nhà văn dành cho tỡnh yờu thương của con người.
GV (đọc đoạn văn): ễng núi gỡ với chị nhỉ?..... cừi chết
?Trước cử chỉ, hành động ấy của GiăngVan-giăng điều kỡ lạ gỡ đó xảy ra ?
- Trờn mụi Phăng-tin nở một nụ cười “khụng sao tả được”, rồi khuụn mặt tuởng chừng như cũn hằn sõu dấu vết của sự hoảng hốt, kinh hói, tuyệt vọng bỗng “sỏng rỡ lờn một cỏch lạ thường”.
? Em cú nhận xột gỡ về chi tiết nghệ thuật “nụ cười”, “khuụn mặt rạng rỡ” của Phăng-tin và quan niệm của tỏc giả về cỏi chết trong đoạn cuối ?
- Đú là một chi tiết đậm màu sắc lóng mạn, giàu chất thơ: là nụ cười thanh thản về với chỳa để an ủi, xoa dịu con người cả một đời lao đao khốn khổ. Đú là nụ cười rạng rỡ khi chạm vào nguồn yờu thương dạt dào của GiăngVan-giăng, là niềm tin hi vọng khởi sinh từ tuyệt vọng gửi cho người ở lại... (Nú chớnh là điều thụi thỳc GiăngVan-giăng tận tụy tỡm Cụ-det và chăm súc Cụ-dột đến cuối đời)
GV: Nụ cười và khuụn mặt sỏng rỡ của Phăng-tin đó kộo màn bi kịch ra khỏi sự bi luỵ, đem tới cho con người một niềm tin tưởng vào cỏi thiện, vào tỡnh yờu thương của con người. Đến lỳc này, nhà văn đó phỏt biểu quan niệm về cỏi chết.
(?) Tỏc giả quan niệm như thế nào về cỏi chết trong đoạn cuối?
- Quan niệm của tỏc giả về cỏi chết: “Chết là đi vào bầu ỏnh sỏng vĩ đại” đõy cũng là một cỏi nhỡn lóng mạn, khỏc thường, khụng giống như quan niệm bỡnh thường. Chết khụng cú nghĩa là đau khổ, là chấm hết. Chết là hành động đi tỡm tiếp những cỏi tươi sỏng hơn, đẹp đẽ hơn. Cỏi thiện bao giờ cũng gắn với thế giới ỏnh sỏng.
-> Cỏi nhỡn lóng mạn tiến bộ của V, Huy gụ một lần nữa đó chứng tỏ được trỏi tim nhõn đạo của nhà văn đối với những số phận những con người khốn khổ.
? Đoạn văn “ễng núi gỡ với chị?” đến “ cú thể là những sự thực cao cả” là phỏt ngụn của ai? em cú nhận xột gỡ về đoạn văn trờn?
b4. Lời bỡnh luận ngoại đề
+ Cõu hỏi liờn tiếp
+ Khẳng định niềm tin vào sức mạnh của cỏi thiện
+ Niềm trõn trọng, an ủi của tỏc giả .
+ Thể hiện tư tưởng, quan điểm của nhà văn trong bất kỡ hoàn cảnh khú khăn và tuyệt vọng nào con người chõn chớnh bằng ỏnh sỏng của tỡmh thương cú thể đỏnh đuổi được cường quyền và nhen nhúm tỡnh yờu vào tương lai
? Bằng trớ tưởng tượng của mỡnh, em cú thể cho biết, “lỳc ghộ tai Phăng-tin thỡ thầm”, Giăng văn giăng cú núi gỡ với Phăng-tin khụng ?
Hẳn là một lời hứa mà người mẹ ấy khao khỏt được nghe thấy, được nhỡn thấy: Hỡnh ảnh đứa con bộ bỏng Cụ-dột đó được ụng thị trưởng Mađơlen đưa về với người mẹ đỏng thương.
? Theo em nếu chỉ cú tỡnh thương yờu con n gười cú cỳư vớt dược những con người lao khổ khụng?
Huy Gụ đó giải quyết những bất cụng trong xó hội bằng giải phỏp tỡnh thương cú thể nhuốm màu ảo tưởng song điều này bồi đắp cho con người một tỡnh cảm và lý tưởng đẹp đẽ, khụng thể thiếu
GV mở rộng:
- Liờn hệ với thực tế cuộc sống hiện nay: Dẫu khụng cũn tồn tại tỡnh trạng sự xa đoạ của người đàn ụng vỡ vụ sản, sự xa ngó của đàn bà vỡ đúi nghốo, sự hộo mũn của trẻ thơ vỡ tối tăm. Nhưng xó hội mà chỳng ta đang sống hiện nay vẫn đạt ra những vấn đề bạo lực và tỡnh thương bằng nỗi bất bỡnhvà khỏt vọng thay đổi cuộc sống. Bởi thế vấn đề lóng mạn được phỏt biểu trong đoạn văn vẫn cũn cú ý nghĩa giỏo dục và gợi mở những tỡnh cảm đẹp đẽ, những hành vi dũng cảm và cao thượng cho con người hiện đại. Song giải phúng tỡnh thương là cần thiết khụng thể thiếu song con ngườita khụng thể thay đổi xó hội duy chỉ bằng trỏi tim mà phải bằng hành động.
? Nhận xột nhan đề của đoạn trớch Người cầm quyền khụi phục uy quyền? Em hiểu người cầm quyền là người như thế nào?
- Nhận xột nhan đề của đoạn trớch:
Xưa nay người ta quan niệm: Người cầm quyền chỉ đơn giản là người tập trung tất cả những quyền lực về phớa mỡnh. Tuy nhiờn hiểu một cỏch trọn vẹn nhất, người cầm quyền phải là người đại diện cho cỏi thiện, cỏi cao cả, sẵn lũng hi sinh vỡ người khỏc, biết cảm thương và chia sẻ với nỗi bất hạnh của con người.
? Nhận xột về nhõn vật GiăngVan-giăng trong đoạn trớch ? Theo em như vậy cuối cựng ai là người cầm quyền khụi phục uy quyền?
- Mở đầu màn kịch Giăngvan-giăng là người cầm quyền, giữa màn kịch GiăngVan-giăng đỏnh mất uy quyền nhưng kết thỳc màn kịch, GiăngVan-giăng đó khụi phục uy quyền của người cầm quyền chõn chớnh bằng sức mạnh của tỡnh yờu thương cao thượng. Cỏi thiện đó chiến thắng cỏi ỏc. Nụ cười của sự sống nở trờn mụi người chết. Yờu thương, hy vọng bắt đầu từ tuyệt vọng, khổ đau
* Túm lại:
- GiăngVan-giăng là nhõn vật của chủ nghĩa lóng mạn, là biểu tượng cho tỡnh yờu thương giữa con người với con người.
- Hỡnh ảnh Giăng Van-giăng càng lớn lao, cao cả, đẹp đẽ bao nhiờu thỡ hỡnh ảnh tờn Gia-ve càng bộ nhỏ, hốn hạ, xấu xa đến mức tột cựng bấy nhiờu.
- Cỏi thiện đó chiến thắng cỏi ỏc. Nụ cười của sự sống nở trờn mụi người chết. Yờu thương, hy vọng bắt đầu từ tuyệt vọng, khổ đau
- GiăngVan- giăng chớnh là người cầm quyền chõn chớnh đó khụi phục lại uy quyền của mỡnh bằng sức mạnh tỡnh yờu thương cao thượng
III. Tổng kết
? Đỏnh giỏ về đặc sắc nghệ thuật của đoạn trớch ?
Nghệ thuật: Thành cụng ở bỳt phỏp lóng mạn, cảm hứng nhõn đạo và cỏch xõy dựng nhõn vật tương phản, đối lập đến gay gắt.. Miờu tả tỡnh huống cụ thể, sinh động...
? Giỏ trị nội dung ?
- Nội dung: Phản ỏnh cuộc đấu tranh giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, trong đú cỏi thiện chiến thắng bởi cỏi cao cả, cỏi lớn lao (đại diện chớnh là nhõn vật Giăngvan-giăng). Từ đú tỏc giả đi đến khẳng định sức mạnh cải tạo kỡ diệu của tỡnh yờu thương, lũng nhõn đạo.
c. Luyện tập, củng cố
? Đoạn trớch để lại cho em suy nghĩ gỡ ?
- Đoạn trớch làm chỳng ta thờm cảm thụng và yờu quý những người lao khổ trong xó hội cú ỏp bức, búc lột và càng căm thự những chế độ cú ỏp bức, búc lột. Giỳp ta cảm nhận sõu sắc thờm chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhõn đạo ở V.Huy-gụ - văn hào nổi tiếng nhất của nước Phỏp thế kỉ XIX.
(?) Bài học em nhận được sau khi học xong đoạn trớch này?
- Trong hoàn cảnh bất cụng và tuyệt vọng, con người chõn chớnh vẫn cú thể bằng ỏnh sỏng của tỡnh thương yờu đẩy lựi búng tụi của cường quyền để nhen nhúm niềm tin cho tương lai. Đú chớnh là giỏ trị nhõn bản sõu xa mà nhà văn V. Huy-gụ muốn gửi gắm đến người đọc.
(?) Sự phõn tuyến nhõn vật cú nột gỡ gần gũi với hệ thống nhõn vật của VHDG?
- Thiện- ỏc (Cỏi thiện luụn chiến thắng cỏi ỏc).
? Trong xó hội ngày nay, lớ tưởng lóng mạn của Huy-gụ tất cả đều được cảm hoỏ bằng sức mạnh tỡnh thương nhõn loại cũn cú giỏ trị khụng? Tại sao
. Trong xó hội mà chỳng ta đang sống hiện nay, những vấn đề về bạo lực và tỡnh thương, những nỗi bất bỡnh và khỏt vọng thay đổi cuộc sống vẫn được được đặt ra. Vỡ vậy lớ tưởng lóng mạn của Huy-gụ vẫn cú ý nghĩa giỏo dục, bồi dưỡng những tỡnh cảm đẹp đẽ, những hành vi dũng cảm và cao thượng cho con người hiện đại. Giải phỏp tỡnh thương là rất cần thiết, nhưng chỳng ta khụng thể thay đổi xó hội chỉ bằng tỡnh thương yờu mà cũn cần đến bạo lực cỏch mạng để trấn ỏp những bạo lực đen tối đày đoạ con người. Cú như võỵ chõn lớ thiện thắng ỏc mới cú thể trở thành hiện thực.
4. Giăng Van-giăng xem điều gỡ là lẽ sống của mỡnh?
A. Tỡnh thương
B. Lũng trung thành
C. tự do
D. Sự thật
5. Qua đoạn trớch Người cầm quyền khụi phục uy quyền, tỏc giả muốn gửi gắm điều gỡ?
- Dự trong bất kỡ khú khăn và tuyệt vọng nào, con người chõn chớnh bằng ỏnh sỏng tỡnh thương vẫn cú thể đỏng đuổi được cường uyền và nhen nhúm niềm tin vào tương lại.
d. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài:
1. Bài cũ: . Nắm vững nội dung tư tưởng của tỏc phẩm Những người khốn khổ.
. Giỏ trị đoạn trớch; phõn tớch được tớnh cỏch nhõn vật và nghệ thuật biểu hiện nhõn vật.
2. Hướng dẫn học bài mới.
3. Hướng dẫn đọc thờm.
File đính kèm:
- NGUOI CAM QUYEN KHOI PHUC UY QUYEN(2).doc