Giáo án ôn đại trà môn Ngữ văn 7

I/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:- Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm .

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản .

- Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hỡnh , gợi cảm của từ lỏy , yếu tố Hỏn Việt .

2. Kỹ năng

- Biết cỏch sử dụng từ ghộp , từ lỏy , từ Hỏn Việt .

3.Thỏi độ:

- Tự giác trong học tập

 II/ Phương pháp dạy học:

- Nêu vấn đề, gợi mở, phõn tớch, thảo luận.

 

doc75 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1901 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn đại trà môn Ngữ văn 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ễN ĐẠI TRÀ môn: Ngữ văn 7 Thời lượng: 3 tiết / Tuần . Thời gian thực hiện: từ tuần 06 Từ ngày 27/ 09 / 2012). Khối lớp: Lớp 7. TUẦN: 1 Chủ đề: 1 Tiết 1; 2; 3 Từ Vựng tiếng việt Ngày soạn: 22/09/2012 Ngày dạy:………………….. lớp7 I/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:- Hiểu cấu tạo của cỏc loại từ ghộp , từ lỏy và nghĩa của từ ghộp từ lỏy ; nghĩa của từ , từ đồng nghĩa , từ trỏi nghĩa , từ đồng õm . - Nhận biết và bước đầu phõn tớch được giỏ trị của việc dựng từ lỏy trong văn bản . - Hiểu giỏ trị tượng thanh , gợi hỡnh , gợi cảm của từ lỏy , yếu tố Hỏn Việt . 2. Kỹ năng - Biết cỏch sử dụng từ ghộp , từ lỏy , từ Hỏn Việt …. 3.Thỏi độ: - Tự giác trong học tập II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, phõn tớch, thảo luận. III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Tài liệu liên quan - HS đọc và soạn bài đầy đủ ở nhà. IV/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sỏch vở HS V. Bài mới : - lời vào bài: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Ôn tập về từ ghép: * Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, giá trị và tác dụng của cỏc loại từ ghộp * Cách tiến hành: GV cho HS nhắc lại khái niệm ? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? ? Theo em từ ghép được phân thành mấy loại? Đó là những loại nào? ? Từ ghép chính phụ là như thế nào? GV gợi ý: Các tiếng ntn? Nghĩa của nó ra sao? ? Lấy ví dụ ? Vớ dụ : +Bỳt bỳt mỏy, bỳt chỡ, bỳt bi… + Làm làm thật, làm dối, làm giả… - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết. Từ ghép đẳng lập là gì? giữa các tiếng của nó như thế nào? Cho ví dụ? Vớ dụ : - Áo + quần quần ỏoquần ỏo - Xinh+ tươi Xinh tươi tươi xinh. Bài tập: Xỏc định từ ghộp trong cỏc cõu sau : a. Trẻ em như bỳp trờn cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b. Nếu khụng cú điệu Nam ai Sụng Hương thức suốt đờm dài làm chi. Nếu thuyền độc mộc mất đi Thỡ hồ Ba Bể cũn gỡ nữa em. c. Ai ơi bưng bỏt cơm đầy. Dẻo thơm một hạt đắng cay muụn phần. - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết. Hoạt động 2: Ôn tập về từ láy: * Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, giá trị và tác dụng của cỏc loại từ láy * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm Cho ví dụ? - Vớ dụ : + Khộo khộo lộo. + Xinh xinh xắn. ? Theo em từ láy được phân thành mấy loại? Đó là những loại nào? ? Láy toàn bộ là như thế nào? gồm những loại nào? Cho ví dụ - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết. ? Láy bộ phận là gì? gồm những loại nào? cho ví dụ? - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết. ? Sử dụng từ láy đem lại giá trị như thế nào? Tác dụng gì trong cách diễn đạt? Cho ví dụ chứng minh - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết. Bài tập: Cho nhúm từ sau : “ Bon bon , mờ mờ , xanh xanh , lặng lặng , cứng cứng , tớm tớm , nhỏ nhỏ , quặm quặm , ngúng ngúng ” . Tỡm cỏc từ lỏy toàn bộ khụng biến õm , cỏc từ lỏy toàn bộ biến õm ? Hoạt động 3: Ôn tập về từ Hán Việt: * Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, giá trị và cách sử dụng của cỏc loại từ Hán Việt * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệmvà cho ví dụ? - Vớ dụ : Sớnh lễ, trưởng thành , gia nhõn… ? Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là gì? được dùng như thế nào? Cho ví dụ? Vớ dụ : Xuất /quỷ / nhập / thần 4 chữ,4 tiếng, 4 yếu tố Hỏn Việt. - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết. ? Từ ghép Hán việt có mấy loại đó là những loại nào? ?Từ ghép HV đẳng lập là gì? Cho ví dụ? Từ ghép HV chính phụ là gì? Cho ví dụ? - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết. Khi sử dụng từ HV trong giao tiếp chúng ta cần chú ý điểm gì? Sử dụng từ Hỏn Việt đỳng cảnh , đỳng tỡnh , đỳng người ...có tác dụng như thế nào? - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết. Bài tập: Giải thớch ý nghĩa của cỏc yếu tố Hỏn – Việt trong thành ngữ sau : “ Tứ hải giai huynh đệ ” - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết. Hoạt động 4: Ôn tập về từ đồng nghĩa: * Mục tiêu: - Hiểu khái niệm, phân loại của cỏc loại từ đồng nghĩa * Cách tiến hành: ? Nêu khái niệm về từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? ? Từ đồng nghĩa có phân loại như thế nào? ? Theo em đồng nghĩa hoàn toàn là gì? Cho ví dụ? Đồng nghĩa không hoàn toàn là gì cho ví dụ? Bài tập : Điền từ thớch hợp vào cỏc cõu dưới đõy : “ Nhanh nhảu , nhanh nhẹn , nhanh chúng ” . a) Cụng việc đó được hoàn thành ………………. b) Con bộ núi năng ………………… c) Đụi chõn Nam đi búng rất ………………… - HS trình bày, nhận xét. Hoạt động 5: Ôn tập về từ trái nghĩa: * Mục tiêu: - Hiểu khái niệm và tác dụng của cỏc loại từ trái nghĩa. * Cách tiến hành: ? Nêu khái niệm từ trái nghĩa? choví dụ? Theo em dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết. Bài tập: Tỡm cỏc từ trỏi nghĩa trong cỏc cõu ca dao, tục ngữ sau: a) Thõn em như củ ấu gai Ruột trong thỡ trắng vỏ ngoài thỡ đen b) Anh em như chõn với tay Rỏch lành đựm bọc dở hay đỡ đần c) Người khụn núi ớt hiểu nhiều Khụng như người dại lắm điều rườm tai d) Chuột chự chờ khỉ rằng " Hụi!" Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!" A. Ôn tập về từ vưng tiếng việt I . Từ ghép 1. Khỏi niệm : - Từ ghộp là những từ do hai hoặc nhiều tiếng cú nghĩa tạo thành. - Vớ dụ : hoa + lỏ = hoa lỏ. học + hành = học hành. - Chỳ ý : Trong Tiếng việt phần lớn từ ghộp cú 2 tiếng. 2. Phõn loại : a. Từ ghộp chớnh phụ: - ghộp cỏc tiếng khụng ngang hàng với nhau. - Tiếng chớnh làm chỗ dựa, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chớnh. -Nghĩa của từ ghộp chớnh phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng chớnh. - Trong từ ghộp chớnh phụ , thường tiếng chớnh đứng trước, tiếng phụ đứng sau. b. Từ ghộp đẳng lập : -Ghộp cỏc tiếng ngang hàng với nhau về nghĩa . -Giữa cỏc tiếng dung để ghộp cú quan hệ bỡnh đẳng với nhau về mặt ngữ phỏp. _ Nghĩa của từ ghộp đẳng lập chung hơn , khỏi quỏt hơn nghĩa của cỏc tiếng dung để ghộp. - Cú thể đảo vị trớ trước sau của cỏc tiếng dựng để ghộp. * Bài tập: Cõu Từ ghộp đẳng lập Từ ghộp chớnh phụ a Ăn ngủ . Học hành . b Điệu Nam Ai, sụng Hương, thuyền độc mộc, Ba Bể. c Dẻo thơm . Bỏt cơm . II . Từ láy : 1. Khỏi niệm : - Từ lỏy là một kiểu từ phức đặc biệt cú sự hũa phối õm thanh, cú tỏc dụng tạo nghĩa giữa cỏc tiếng. Phần lớn từ lỏy trong Tiếng Việt được tạo ra bằng cỏch lỏy tiếng gốc cú nghĩa. 2. Phõn loại : a. Từ lỏy toàn bộ : - Lỏy toàn bộ giữ nguyờn thanh điệu: Vớ dụ : xanh xanh xanh. - Lỏy toàn bộ cú biến đổi thanh điệu: Vớ dụ : đỏ đo đỏ. b. Lỏy bộ phận: - Lỏy phụ õm đầu : Vớ dụ : Phất phất phơ - Lỏy vần : Vớ dụ : xao lao xao. c. Tỏc dụng : - Từ lỏy giàu giỏ trị gợi tả và biểu cảm. Cú từ lỏy làm giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh sắc thỏi ý nghĩa so với từ gốc. Từ lỏy tượng hỡnh cú giỏ trị gợi tả đường nột, hỡnh dỏng màu sắc của sự vật.Từ lỏy tượng thanh gợi tả õm thanh. Lỳc núi và viết biết sử dụng từ lỏy sẽ làm cho cõu văn cõu thơ giàu hỡnh tượng , nhạc điệu. - Vớ dụ : “ Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ Lỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà .” * Bài tập: *Cỏc từ lỏy toàn bộ khụng biến õm : Bon bon , xanh xanh , mờ mờ . * Cỏc từ lỏy toàn bộ biến õm : Quằm quặm , lẳng lặng , ngong ngúng , cưng cứng , tim tớm , nho nhỏ . III . Từ Hán Việt : 1. Khỏi niệm: - Từ Hỏn Việt là từ gốc Hỏn nhưng được đọc theo cỏch Việt, viết bằng chữ cỏi la-tinh và đặt vào trong cõu theo văn phạm Việt Nam. *Chỳ ý : -Tiếng để cấu tạo từ Hỏn Việt gọi là yếu tố Hỏn Việt: - Cú yếu tố Hỏn Việt được dựng độc lập: Vớ dụ : Sơn , thủy, thiờn, địa, phong ,võn… - Cú yếu tố Hỏn Việt khụng được dựng độc lập, hoặc ớt được dựng độc lập mà chỉ được dựng để tạo từ ghộp. + Vớ dụ : Tiệt nhiờn, như hà, nhữ đẳng… - Cú yếu tố Hỏn Việt đồng õm nhưng khỏc nghĩa. + Vớ dụ : Hữu- bạnTỡnh bằng hữu. Hữu- bờn phải Hữu ngạn sụng Hồng. Hữu- cú Hữu danh vụ thực. 2. Từ ghộp Hỏn Việt a. Từ ghộp đẳng lập : * Do hai hoặc nhiều tiếng Hỏn Việt cú nghĩa tạo thành. - Vớ dụ : + Quốc gia Quốc (nước) + gia (nhà) 2. Từ ghộp chớnh phụ . * Từ ghộp chớnh phụ Hỏn Việt được ghộp theo 2 kiểu: - Tiếng chớnh đứng trước , tiếng phụ đứng + Vớ dụ : Ái quốc, đại diện, hữu hiệu… - Tiếng phụ đứng trước , tiếng chớnh đứng sau: + Vớ dụ : Quốc kỡ, hồng ngọc, mục đồng , ngư ụng… c. Sử dụng từ Hỏn Việt : - Phải hiểu nghĩa của từ Hỏn Việt để sử dụng cho đỳng , cho hợp lớ , cho hay lỳc giao tiếp, để hiểu đỳng văn bản nhất là thơ văn cổ . Tiếng Việt trong sỏng ,giàu đẹp một phần do cha ụng ta đó sử dụng một cỏch sỏng tạo từ Hỏn Việt . - Sử dụng từ Hỏn Việt đỳng cảnh , đỳng tỡnh , đỳng người… cú thể tạo nờn khụng khớ trang nghiờm , trọng thể , biểu thị thỏi độ tụn kớnh , trõn trọng lỳc giao tiếp . Từ Hỏn Việt cú thể làm cho thơ văn thờm đẹp: cổ kớnh , hoa mĩ , trang trọng và trang nhó . Bài tập: - Tứ : bố Hải : biển . - Giai : đều . Bốn biển đều là anh em - Huynh : anh . - Đệ : em . IV . Từ đồng nghĩa 1 . Khỏi niệm : - Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . - Vớ dụ : Mựa hố – mựa hạ , quả - trỏi , sinh - đẻ …. 2. Phõn loại : a . Từ đồng nghĩa hoàn toàn : - Là những từ cú ý nghĩa tương tự nhau , khụng cú sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau . - Vớ dụ :+ “ Áo chàng đỏ tựa rỏng pha , Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in .” ( Chinh phụ ngõm ) + “Khuyển mó chớ tỡnh ” ( Cổ ngữ ) b. Từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn : - Là những từ cú nghĩa gần giống nhau nhưng sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau . - Vớ dụ : + “Giữa dũng bàn bạc việc quõn Khuya về bỏt ngỏt trăng ngõn đầy thuyền” ( Hồ Chớ Minh ) “Mờnh mụng bốn mặt sương mự Đất trời ta cả chiến khu một lũng ”. ( Việt Bắc – Tố Hữu ) V . Từ trỏi nghĩa 1 . Khỏi niệm - Từ trỏi nghĩa là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau , xột trờn một cơ sở chung nào đú . - Vớ dụ : Chết vinh cũn hơn sống nhục 2 . Tỏc dụng : - Từ trỏi nghĩa được sử dụng trong thể đối , tạo cỏc hỡnh tượng tương phản, gõy ấn tượng mạnh , làm cho lời núi thờm sinh động . Bài tập: a) Trắng – đen , Trong – ngoài . b) Rỏch – lành , Dở - hay . c) Ít nhiều , Khụn – dại . d) Hụi – thơm . Hoạt động 6: Luyện tập: * Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức làm bài tập B. Luyện tập: Bài tập: Điền thờm cỏc từ để tạo thành từ lỏy. - Rào …. ;….bẩm;….tựm;…nhẻ;…lựng;…chớt;trong…;ngoan…; lồng…; mịn…; bực….;đẹp…. * Gợi ý: - Rào rào , lẩm bẩm , um tựm , nhỏ nhẻ , lạnh lựng ,chi chớt , trong trắng , ngoan ngoón , lồng lộn , mịn màng , bực bội , đẹp đẽ . Bài tập 2: Hóy sắp xếp cỏc từ sau vào bảng phõn loại từ lỏy : “Long lanh, khú khăn , vi vu, linh tinh, loang loỏng, lấp lỏnh, thoang thoảng,nhỏ nhắn,ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu. ” * Gợi ý: Từ lỏy toàn bộ Ngời ngời, hiu hiu, loang loỏng, thăm thẳm. Từ lỏy bộ phận Long lanh , khú khăn, nhỏ nhắn, bồn chồn, lấp lỏnh. Bài tập 3 :Xếp cỏc từ sau vào bảng phõn loại từ ghộp Hỏn Việt : “ Thiờn địa , đại lộ , khuyển mó , hải đăng , kiờn cố , tõn binh , nhật nguyệt , quốc kỡ , hoan hỉ , ngư ngiệp” * Gợi ý: Từ ghộp đẳng lập - Thiờn địa , khuyển mó , kiờn cố , nhật nguyệt , hoan hỉ . Từ ghộp chớnh phụ Đại lộ , hải đăng ,tõn binh , ngư nghiệp . Bài tập 4 : Cho đoạn thơ: " Trờn đường cỏt mịn một đụi Yếm đỏ khăn thõm trẩy hội chựa Gậy trỳc dỏt bà già túc bạc Tay lần tràn hạt miệng nam mụ" (Nguyễn Bớnh) a) Tỡm từ đồng nghĩa với cỏc từ in đậm. b) Đặt cõu với cỏc từ em vừa tỡm được. a ) tỡm từ đũng nghĩa ; đỏ - thắm, đen – thõm, bạc – trắng b) hs chỳ ý đặt cõu cho đỳng sắc thỏi * Gợi ý: Bài tập 5 : Viết một đoạn văn khoảng 8 – 12 cõu ( chủ đề ngày khai trường ) trong đú cú sử dụng từ đồng nghĩa . Bài tập 6 : Viết một đoạn văn từ 10 12 cõu ( chủ đề học tập ) trong đú cú sử dụng từ trỏi nghĩa . - HS trình bày, nhận xét. - GV tổng kết. VI. Cũng cố – dặn dò: GV củng cố , khỏi quỏt cho HS n ội dung cơ b ản về văn biểu cảm để HS khắc sõu kiến thức đó học . Làm hoàn chỉnh bài tập 5 và BT 6 - Đọc chuẩn bị bài: Chủ đề 2: Ca dao dân ca. * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ===============*b b*=============== TUẦN: 2 Chủ đề 2: CA DAO - DÂN CA Tiết 6/ 2 tuần Tiết 4; 5; 6 Nội dung và nghệ thuật trong ca dao dân ca Ngày soạn: 28/09/2012 Ngày dạy:……………… lớp7 I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những nột khỏi quỏt về ca dao - dõn ca (khỏi niệm, giỏ trị nội dung nghệ thuật). - Bước đầu cú khỏi niệm đọc diễn cảm, phõn tớch và cảm thụ một bài ca dao - dõn ca. 2. Kĩ năng.Biết cỏch cảm thụ, đọc và phân tích các bài ca dao. 3.Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh thấy được giỏ trị của nền văn học dõn gian, từ đú cú ý thức trõn trọng, giữ gỡn nền văn học dõn gian. II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, phõn tớch. III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Tài liệu ca dao dân ca Việt Nam. - HS đọc và soạn bài đầy đủ ở nhà. IV/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 6 viết đoạn văn về từ trái nghĩa. V. Bài mới : - lời vào bài: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: giới thiệu về ca dao dân ca: * Mục tiêu: Học sinh nắm được những nột khỏi quỏt về ca dao - dõn ca * Cách tiến hành: GV: Ca dao - dõn ca là thuật ngữ Hỏn Việt - Ca : hỏt cú nhạc đệm - Dao : hỏt trơn - Em hiểu CD - DC như thế nào? - HS trình bày, nhận xét bổ xung. - GV tổng kết. GV giới thiệu 1 số tỏc phẩm cỏc nhà thơ hiện đại VN đó viết theo thể thơ này. Hoạt động 2: Nội dung ca dao dân ca: * Mục tiêu: HS nắm được một số nội dung cơ bản của ca dao dân ca. * Cách tiến hành: - CD - DC phản ỏnh những nội dung gỡ? Cho vớ dụ trong bài ca dao cụ thể? - HS trình bày, nhận xét bổ xung. - GV tổng kết. * GV giới thiệu thêm: ngoài 3 nội dung chính đó còn có trong ca dao dân ca nội dung phê phán, mỉa mai than thân trách phận...Nội dung vô cùng phong phú và đa dạng - Biểu hiện về tư tưởng đấu tranh của nội dung được biểu hiện ở những khớa cạnh nào? Cho ví dụ? - Đ/s tỡnh cảm của nhõn dõn lao động được thể hiện ở những khớa cạnh nào? - Đọc những bài ca dao núi về tỡnh yờu thiờn nhiờn, quờ hương, đất nước ? - Tỡnh yờu trai gỏi được nảy sinh trong bối cảnh như thế nào? - Em thuộc bài CD nào thuộc nội dung này? - Tỡnh cảm thể hiện trong ca dao được nhõn dõn LĐ ca ngợi ở những khớa cạnh nào? Vớ dụ minh hoạ? - Yờu cầu HS tỡm một số bài CD minh hoạ cho nội dung này Hoạt động 3: Nghệ thuật trong Ca dao dân ca: * Mục tiêu: Nắm được nghệ thuật đặc sắc * Cách tiến hành: GV. Phương tiện chủ yếu của CD là ngụn ngữ. - Tỡm hiểu đặc điểm ngụn ngữ trong CD cần phải chỳ ý đến những mặt nào? Cho ví dụ? Ngoài ra ca dao dân ca hướng người nghe bằng lối nói như thế nào? VD. Đờm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lỏ, đan sàng nờn chăng? Đan sàng thiếp cũng xin võng. Tre vừa đủ lỏ non chăng hỡi chàng? - Em hiểu cụm từ “tre non đủ lỏ”, “đan sàng”, như thế nào? Theo em thể thơ phổ biến trong ca dao là gì? Em hãy cho biết thể văn (văn 2, 3, 4, 5) - HS trình bày, nhận xét bổ xung. - GV tổng kết. - Hiểu biết của em về thể lục bỏt trong ca dao? Cho ví dụ? - HS trình bày, nhận xét bổ xung. - GV tổng kết. - Hiểu biết của em về thể song thất lục bỏt trong ca dao? Cho ví dụ? - HS trình bày, nhận xét bổ xung. - GV tổng kết. GV ngoài ra còn có thể hỗn hợp là thể như thế nào? cho ví dụ? - HS trình bày, nhận xét bổ xung. - GV tổng kết. Theo em ca dao có cấu trúc như thế nào? Có mấy loại? GV gợi ý: - Loại ngắn như thế nào? - Loại dài thường máy câu? - Loại dài như thế nào? Phương thức biểu hiện trong ca dao có những loịa nào? Mỗi loại cho ví dụ? - HS trình bày, nhận xét bổ xung. - GV tổng kết. Đọc các bài ca dao dân ca em thấy thời gian và không gian trong ca dao ra sao? Cho ví dụ? VD Hỡi cô tát nước bên đồng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi Xác đinh không gia và t/g trong bài ca dao trên? Ca dao dân ca thường có thủ pháp nghệ thuật nào? Mỗi nghệ thuật cho ví dụ? I. Khỏi niệm ca dao - dõn ca 1/ Khỏi niệm : Ca dao - dõn ca: Là tờn gọi chung cỏc thể loại trữ tỡnh dõn gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tõm của con người. - Hiện nay, người ta phõn biệt 2 khỏi niệm ca dao - dõn ca: + Dõn ca: những ST kết hợp lời + nhạc + Ca dao: -> Là lời thơ của dõn ca -> Gồm cả những bài thơ dõn gian mang phong cỏch nghệ thuật chung với lời thơ dõn ca. Chỉ một thể thơ DG, thể CD. VD. Thỏp Mười đẹp nhất bụng sen Bảo Định Giang Trờn trời mõy trắng như bụng Ngụ Văn Phỳ II. Nội dung ca dao - dõn ca 1. CD - DC với lao động sản suất - Cảm thụng với nỗi vất vả nhọc nhằn của người lao động. VD 2. Đấu tranh giai cấp trong CD - DC - Quỏ trỡnh đấu tranh giai cấp là quỏ trỡnh giỏc ngộ của người nụng dõn. Họ bắt đầu bằng những so sỏnh giản đơn của đời sống. + Thỡ mớ bảy mớ ba + Thỡ ỏo rỏch như là ỏo tơi - Người nụng dõn nhận ra bản chất ai là bọn “ngồi mỏt ăn bỏt vàng” Của mỡnh thỡ giữ bo bo Của người thỡ thả cho bũ nú ăn - Họ cũn chỉ ra tớnh chất lừa gạt, phỉnh phờ dụ dỗ Thằng Bờm cú cỏi quạt mo Phỳ ễng xin đổi ba bũ chớn trõu Những thỏi độ hốn mặt, sỏ lỏ của chỳng. Chỳa ăn rồi chỳa lại ngồi Bắt thằng con ở dọn nồi dọn niờu Ngày trước cũn khớ yờu yờu Về sau chửi mắng ra chiều tốn cơm Trước kia cũn để cho đơm Sau thỡ giật lấy: tao đơm cho mày 3. Đời sống tỡnh cảm của nhõn dõn lao động trong CD - DC - Quan hệ tỡnh cảm của con người với TN: Đứng bờn ni đồng, ngú bờn tờ đồng Thấy mờnh mụng bỏt ngỏt Đứng bờn tờ đồng, ngú bờn ni đồng Thấy bỏt ngỏt mờnh mụng. - Ca ngợi Tổ quốc thõn yờu, người nụng dõn bộc lộ tỡnh yờu tha thiết của mỡnh đối với TQ. - Tỡnh yờu trai gỏi: khung cảnh lao động hội hố, đồng ruộng, nương rẫy, sụng đầm, trong buổi “tỏt nước đầu đỡnh”, dưới bến sụng “chiều chặt củi... - Tỡnh cảm vợ chồng - Tỡnh cảm Gia đỡnh - Tỡnh cảm Bạn bố - Tỡnh cảm làng , xó…. III. Nghệ thuật trong ca dao dân ca: 1. Ngụn ngữ trong ca dao - Thể hiện rừ, đậm đà, so sỏnh, bền vững tớnh dõn tộc. - Thể hiện tớnh địa phương. VD. Trăm năm dẫu lỗi hẹn hũ Cõy đa, bến cũ con đũ khỏc xưa Cõy đa bến cũ cũn kia Con đũ năm ngoỏi, năm xưa mụ rồi - Nhưng trong ca dao bộc lộ tõm tỡnh khỏc những cảm xỳc thẩm mĩ. - Giàu sắc thỏi biểu cảm, tớnh chất biểu tượng, ước lệ tượng trưng. - Lối nói tự nhiên theo kiểu đối đáp + Tre non đủ lỏ: người con trai (gỏi) đó đến tuổi thanh niờn. + Đan sàng: kết hụn 2. Thể thơ trong ca dao a) Cỏc thể văn (văn 2, 3, 4, 5) - Thường được dựng trong đồng dao. - Thể văn 2, 4 hoà lẫn với nhau, khú phõn biệt VD. + ễng giẳng cú bị ễng giăng cơm xụi Xuống đõy cú nồi Cựng chị cơm nếp + Hay bay hay liệng Là hoa chỡm Xuống nước mà chỡm Là hoa bụng đỏ Làm bạn với cỏ Là hoa san hụ Cạo đầu đi tu Là hoa rõm bụt + Thể vần 3: nhịp 1/2, gieo vần ở tiếng T3. Lưng đằng trước Dấm thỡ ngọt Bụng đằng sau Mặt thỡ chua Đi bằng đầu Nhanh như rựa Đội bằng gút Chậm như thỏ + Thể vần 5: nhịp 3/2, gieo vần ở tiếng T5. Kẻ trong nhà đúi khổ Trời giỏ rột căm căm Nơi ướt để mẹ nằm Nơi khụ xờ con lại. .............................. b) Thể lục bỏt : Nhịp phổ biến 2/2/2, 3/3, 4/4 - Thuyền ơi / cú nhớ bến chăng Bến thỡ một dạ / khăng khăng/ đợi thuyền - Trờn đồng cạn / dưới đồng sõu Chồng cày vợ cấy/ con trõu đi bừa. c) Thể song thất lục bỏt: Nhịp 3/4, gieo vần ở tiếng T7 vế trờn và tiếng T3 vế dưới. - Mưa lõm thõm / ướt đầm lỏ he Ta thương mỡnh / cú mẹ khụng cha d) Thể thơ hỗn hợp Chiều chiều trước bến Võn Lõu Ai ngồi ai cõu Ai sầu ai thảm Ai thương ai cảm Ai nhớ ai trụng. Thuyền ai thấp thoỏng bờn sụng Nghe cõu mỏi đẩy, chạnh lũng nước non. 3. Cấu trỳc của ca dao + Xột theo quy mụ: cú 3 loại - Loại ngắn : 1 - 2 cõu - Loại TB: 3 -5 cõu - Loại dài: 6 cõu trở lờn + Phương thức biểu hiện: - Đối đỏp (1 vế, 2 vế) - Trần thuật Hụm qua anh đến chơi nhà Thấy mẹ nằm vừng, thấy cha nằm giường Thấy em nằm đất anh thương - Miờu tả Đường vụ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Kết hợp cỏc phương thức: Trần thuật + đàm thoại Trần thuật + miờu tả Cả 3 phương thức trờn 4. Thời gian, khụng gian trong ca dao - Thời gian, khụng gian thực tại. - Thời gian, khụng gian tưởng tượng, hư cấu. 5. Thủ phỏp nghệ thuật - So sỏnh - Ẩn dụ. - Điệp, đối, tương phản, phúng đại.. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập * Cách tiến hành: Bài tập 1: Nờu nội dung , ý nghĩa và nghệ thuật trong cỏc bài ca dao than thõn đó học? 1. Noọi dung, yự nghúa: - Chuỷ ủeà chieỏm moọt soỏ lửụùng lụựn. Nhaõn vaọt haựt than thaõn chớnh laứ nhaõn vaọt trửừ tỡnh cuỷa ca dao. - Theồ hieọn yự thửực cuỷa ngửụứi lao ủoọng veà soỏ phaọn nhoỷ beự cuỷa hoù veà nhửừng baỏt coõng trong xaừ hoọi. ẹoàng thụứi theồ hieọn thaựi ủoọ ủoàng caỷm vụựi nhửừng ngửụứi ủoàng caỷnh ngoọ, vaứ theồ hieọn thaựi ủoọ phaỷn khaựng XH phong kieỏn baỏt coõng cuứng nhửừng keỷ thoỏng trũ boực loọt. - Nhaọn thửực ủửụùc noói thoỏng khoồ nhieàu maởt maứ ngửụứi lao ủoọng phaỷi gaựnh chũu. + Than vỡ cuoọc soỏng vaỏt vaỷ, khoự nhoùc. + Than vỡ caỷnh soỏng baỏt coõng. + Than vỡ bũ giai caỏp thoỏng trũ bũ aựp bửực, boực loọt naởng neà. + Tieỏng than da dieỏt nhaỏt laứ cuỷa nhửừng ngửụứi phuù nửừ: Hoù bũ eựp duyeõn, caỷnh laứm leừ, khoõng coự quyeàn tửù ủũnh ủoaùt cuoọc ủụứi mỡnh… 2. Nhửừng bieọn phaựp ngheọ thuaọt chuỷ yeỏu: Mửụùn nhửừng con vaọt nhoỷ beự, taàm thửụứng, soỏng trong caỷnh vaỏt vaỷ, beỏ taộc, cuứng quaồn, … ủeồ vớ vụựi hoaứn caỷnh thaõn phaọn cuỷa mỡnh. - Caõu haựt than thaõn cuỷa ngửụứi phuù nửừ thửụứng duứng kieồu caõu so saựnh, mụỷ ủaàu laứ “thaõn em nhử”, “em nhử” => Mụ tớp nghệ thuật quen thuộc Bài tập 2: Tỡm 5 cõu ca dao cú mụ tớp thõn em - HS trỡnh bày. GV tổng kết VI. Cũng cố – dặn dò: - Về nhà ôn tập lại Khỏi niệm ca dao - dõn ca. Những nội dung cơ bản của ca dao. - Sưu tầm một số bài ca dao theo nội dung đó học ở trờn. - Chuẩn bị: thực hành phân tích ca dao dân ca. * Điều chỉnh, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ===============*b b*=============== TUẦN: 2 Chủ đề 2: CA DAO - DÂN CA ( tiếp theo) Tiết 7; 8; 9 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CA DAO Ngày soạn: 05/10/2012 Ngày dạy:………………. lớp7. I/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Nắm được giỏ trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao. - Bồi dưỡng tư duy ngụn ngữ. 2.Kỹ năng: - Bước đầu cú kinh nghiệm phõn tớch, cảm thu ca dao - dõn ca. 3.Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh tỡnh yờu đối với ca dao - dõn ca. II/ Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, gợi mở, phaõn tớch. III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị: -G/v Giáo án ; SGK, Tài liệu ca dao dân ca Việt Nam. - HS đọc và soạn bài đầy đủ ở nhà. IV/ Kiểm tra bài cũ: ( GV gọi 3 em HS trình bày trước lớp) ? Thế nào là ca dao dân ca? Cho ví dụ? ? Ca dao dân ca có những nội dung tiêu biểu nào? ? Cho biết nghệ thuật chủ yếu cảu ca dao dân ca? Cho ví dụ? V. Baứi mụựi : - Lụứi vaứo baứi: - Baứi mụựi: Hoạt động của giáo viên hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành: * Mục tiêu: Nắm được giỏ trị nội dung, nghệ thuật của bài ca dao. * Cách tiến hành: - GV chộp bài ca dao lờn bảng. Hóy phõn tớch bài ca dao trờn. - HS đọc lại bài ca dao và yờu cầu đề bài. - GV gợi ý phân tích mẫu - ND cõu mở đầu là gỡ? - Để chứng minh cho lời khẳng định trờn là đỳng, tỏc giả đó làm như thế nào? - C2 cú nột đặc sắc gỡ về NT? Tỏc dụng? - Nhận xột gỡ về cỏch gieo vần từ cõu 2 đ cõu 3? - Nội dung của cõu 4? - HS trình bày, nhận xét bổ xung. - GV tổng kết. - Nờu nội dung, ý nghĩa của bài ca dao? - HS trình bày, nhận xét bổ xung. - GV tổng kết GV yêu cầu HS mở SGK bài hát đố Yêu cầu HS nêu nội dung cơ bản - HS trình bày, nhận xét bổ xung. - GV tổng kết. -

File đính kèm:

  • docgiao an dai tra van 7.doc
Giáo án liên quan