./Cho các vectơ :
• Nêu cách chứng minh 2 vectơ cùng phương ? Tồn tại số thực t sao cho = t.
• Nếu cách chứng minh 3 vectơ đồng phẳng ?
Tồn tại cặp số (m ,n ) sao cho
Hay
• Nêu cách chứng minh 2 vectơ vuông góc ?
5 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ôn tập hình học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP
HÌNH HỌC 12
1./Cho các vectơ :
Nêu cách chứng minh 2 vectơ cùng phương ? Tồn tại số thực t sao cho = t.
Nếu cách chứng minh 3 vectơ đồng phẳng ?
Tồn tại cặp số (m ,n ) sao cho
Hay
Nêu cách chứng minh 2 vectơ vuông góc ?
2./Cho 4điểm A,B ,C ,D :
Hãy tìm tọa độ vectơ ?
Hãy tìm độ dài đọan AB?
Hãy tìm tọa độ trung điểm của AB?
Hãy tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC,trọng tâm H tứ diện ABCD?
.
Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng ?4 điểm đồng phẳng ?
Chứng minh 2 vectơ chung góc tạo từ 3 điểm cùng phương
Chứng minh 3 vectơ chung góc được tạo từ 4 điểm phải đồng phẳng
PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
1/Nêu dạng tổng quát của phương trình mặt cẩu? (x-x0)2+ (y – y0 )2 +( z-z0)2 = R2
2/Các yếu tố để lập phương trình mặt cầu? Có tọa độ tâm I và bán kính
3/Nêu các bước để lập phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau:
a/Có tâm và bán kính ;
b/Có tâm I và tíêp xúc với mặt cầu;
Bán kính R của mặt cầu là khỏang cách từ tâm đến mặt phẳng,
Sau đó áp dụng định nghĩa;
c/Là mặt cầu ngọai tiếp tứ diện ABCD;
Cách 1:lập phương trình mặt cầu dạng khai triển : x2+ y 2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0
Thế tọa độ các điểm vào pt và tìm hệ số a,b ,c,d
Cách 2 :Gọi I ( xI; yI ;zI) là tâm mặt cầu cần tìm.Khi đó giải hệ
để tìm tọa độ tâmI và bán kínhR ,sau đó áp dụng định nghĩa
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
1/Nêu dạng tổng quát của phương trình mặt phẳng ? A( x –xM) +B(y –yM) +C (z-zC) = 0
2/Các yếu tố để lập được phương trình mặt phẳng?
Biết điểm đi qua và vectơ pháp tuyến ( A;B;C)
3/Nêu các bước để viết phương trình mặt phẳng :
a/Đi qua 3 điểm A, B, C cho trước ?
Bước 1: tìm vectơ pháp tuyến bằng cách:
Bước 2 :áp dụng định nghĩa
b / Đi qua một điểm M và vuông góc với một đường thẳng d nào đó;
Nhận vectơ chỉ phương của d làm vectơ pháp tuyến,
Ap dụng định nghĩa
c/Đi qua một điểm M và song song với hai đường thẳng chéo nhau d và l;
Bước 1: tìm vectơ pháp tuyến bằng cách :
Bước 2:có điểm M và ,lập ptmp theo định nghĩa
d/Đi qua một đường thẳng d và song song với đường thẳng l cho trước;
Nhận một điểm M trên d và có vectơ pháp tuyến
e/Chứa hai đường thẳng cắt nhau d và l ;
Nhận điểm M nằm trên d hay tren l làm điểm đi qua;
Nhận vecơ pháp tuyến bằnng cách :
f/Chứa hai đường thẳng song song d và l ;
Chọn trên d một điểm M, trên l một điểm N, lập vectơ ,
Lập vectơ pháp tuyến bằng cách:
g/Đi qua một đương thẳng d và vuông góc với một mặt phẳng ( P ) cho trước;
Chọn một điểm trên d làm diểm đi qua;
Lập vectơ pháp tuyến bằng cách :
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
1/Nêu dạng của phương trình đường thẳng ?
Dạng tham số : ,t là tham số
Dạng chính tắc : ,đk: a.b.c ≠ 0
Dạng tổng quát:d là giao tuyến của hai mặt phẳng
2/Các yếu tố để lập được phương trình đường thẳng?
Điểm đi qua M và vectơ chỉ phương ( a ,b ,c)
3/Nêu các bước để viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau;
a/Đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương ; Áp dụng định nghĩa,viết ở dạng tham số
b/Đi qua hai điểm phân biệt A,B;
Qua điểm A họăc B,và nhận vectơ làm vectơ chỉ phương
c/ Là giao tuyến của hai mặt phẳng ; Viết ở dạng tổng quát
d/Đi qua một điểm M và vuông góc với một mặt phẳng cho trước;
Qua điểm M và nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng làm vectơ chỉ phương của đường thẳng
e/ Đi qua một điểm M và song song với hai mặt phẳng cắt nhau (P) &(Q);
Qua điểm M và nhận vectơ chỉ phương ,với được xác định bằng cách
f/ Đi qua một điểm M và cắt hai đường thẳng chéo nhau d ,l cho trước;
Lập phương trình mặt phẳng ( P ) chứa M và d
Lập phươngtrình mặt phẳng (Q) chứa M và l
Đường thẳng cần tìm là giao tuyến của ( P ) và (Q)
g/ Là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau d1 & d2 cho trước;
Cách 1:Xác định tọa độ A thuộc d1 (chứa tham số t),tọa độ B thuộc d2 (chứa tham số t’),sao cho AB ^d1 ,AB ^d2 .Viết phương trình của AB
Cách 2 : Gọi d là đường thẳng cần lập,khi đó :
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI
1/Giữa hai mặt phẳng (P), (Q) ;
( P ) song song (Q) khi
( P ) trùng với (Q) khi
2/Giữa hai đường thẳng ;
d1 cắt d2 khi 3 vectơ đồng phẳng hay
hay có 1 nghiệm
d1 song song với d2 khi
d1 và d2 chéo nhau khi :3 vectơ không đồng phẳng
hay hay vô nghiệm
d1 và d2 trùng nhau khi:
3/Giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P);
d song song (P) khi
d nằm trong ( P ) khi
d cắt (P ) khi
KHOẢNG CÁCH
Từ điểm M đến mặt phẳng (P);
Từ điểm M đến đường thẳng d ;
Cach 1 :
Bước 1:lập phương trình mặt phẳng (P ) qua M và vuông góc với d
Bước 2:tìm giao điểm H của d và ( P);
Bước 3:tính HM;
Cach 2:
Giữa hai đường thẳng chéo nhau
Cach 1 :
Bước 1:viết phương trình đường thẳng về dạng tham số,chú ý tham số phải khác nhau;
Buớc 2:lập tọa độ điểm N thuộc d 1 (chứa tham số t),điểm M thuộc d2 (chứa tham số t’) ,lập vectơ ;
Bước 3:giải hệ để tìm t và t’ ,từ đó suy ra tọa độ của N ,M
Bước 4: tinh NM
Cach2 :
Giữa hai đường thẳng song song;
Bước 1:lấy điểm M trên d1 (có tọa độ xác định),lấy điểm N trên d2 (chứa tham số t)
Bước 2:tìm điều kiện của t để vectơ ;suy ra tọa độ N
Bước 3:tinh NM
Giữa hai mặt phẳng song song ;
Lấy điểm M trên (P) và tính khỏang cách từ M đến (Q)
Giữa đường thẳng và mặt phẳng ;
Lấy điểm M trên d và tính khỏang cách từ M đến (Q)
GÓC VÀ HÌNH CHIẾU
Giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P);
Giữa hai đường thẳng; Cos()
Là hình chiếu của một điểm M trên một mặt phẳng ( P) cho trước;
Bước 1:lập đường thẳng d qua M và vuông góc với ( P)
Bước 2:tìm giao điểm của d và ( P)
Là hinh chiếu của một điểm M trên một đường thẳng d;
Bước 1:lập mặt phẳng (Q )qua M và vuông góc với d
Bước 2:Tìm giao điểm của d và (Q)
Hình chieáu cuûa ñöôøng thaúng d leân maët phaúng ( P ):
Böôùc 1: laäp phöông trình maët phaúng (Q) chöùa d vaø vuoâng goùc (P);
Böôùc 2 : hình chieáu cuûa d laø giao tuyeán cuûa (P) & (Q )
File đính kèm:
- de cuong CIII.doc