Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .
1. Kiến thức
- Xác định được vị trí địa lí và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta.
- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới.
2. Kĩ năng
Xác định được trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta.
20 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn thi TN THPT Địa lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy th¸ng n¨m 2008
Gi¶ng .....
TiÕt 01
Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .
1. Kiến thức
- Xác định được vị trí địa lí và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta.
- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới.
2. Kĩ năng
Xác định được trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta.
1. Vị trí địa lí
- Nằm ởû rìa phía đông của bán cầu trên bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam á.
- Hệ toạ độ địa lí:
+ Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể cả đảo: 23023' B - 6050' B)
+ Kinh độ: 1020109Đ - l09024'Đ (kể cả đảo 1010Đ – l07020’Đ).
2. Phạm vi lãnh thổ
a. Vùng đất
- Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km2.
- Biên giới:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km.
+ phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia hơn 1100km.
+ phía đông va ønam giáp biển 3260km
- Nước ta có 4000 đảo lớn, trong đó có hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng).
b. Vùng biển:
Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa.
c. Vùng trời:
Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ.
3. Yù nghĩa của vị trí địa lí
a. Ý nghĩa về tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Đa dạng về động - thực vật, nông sản.
- Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.
- Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam. Đông - Tây, thấp - cao.
Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán
b. Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hội và quốc phòng:.
- Về kinh tế:
+ Có nhiều thuận lợi dể phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vưc và trên thế giơí
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch).
- Về văn hoá - xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Về chính trị và quốc phòng: là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam á.
Bài 4. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
LÃNH THỔ VLỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn ra rất lâu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo.
- Nắm được ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri.
* Những giai đoạn chính trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam.
- Giai đoạn Tiền Cambri.
- Giai đoạn Cổ kiến tạo.
- Giai đoạn Tân kiến tạo.
1. Giai đoạn tiền Cambri: Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam.
a. Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất trong lịch sử phát triển của lãnh thổ Việt Nam
thời gian: Bắt đầu cách đây 2 tỉ năm, kết thúc cách đây 540 triệu năm.
b. Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay: các mảng nền cổ như vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, khối Kon Tum,.
c. Các thành phần tự nhiên rất sơ khai đơn điệu
- Khí quyển rất loãng, hầu như chưa có ôxi, chỉ có chất khí amôniac, điôxit cacbon, nitơ, hiđro.â
- Thuỷ quyển: hầu như chưa có lớp nước trên mặt.
- Sinh vật nghèo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ), động vật thân mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức, san hô,ốc,
Bµi 5 LÞch sư h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn l·nh thỉ ( tiÕt 2 )
2. Giai đoạn Cổ kiến tạo
- Thêi gain b¾t ®Çu c¸ch ®©y 540 triƯu n¨m vµ kÐt thĩc c¸ch ®©y 65 triƯu n¨m
-Ho¹t ®éng ®Þa chÊt : vËn ®éng uèn nÕp vµ n©ng lªn ë T©y B¾c , ®«ng b¾c, BTB .Ho¹t ®éng m¸c ma m¹nh ë trêng s¬n nam
-L·nh thỉ : PhÇn lín l·nh thỉ níc ta trë thµnh ®Êt liỊn ( trõ c¸c khu vùc ®ång b»ng
- C¸c kho¸ng s¶n : §ång , s¾t, thiÕc, vµng , b¹c , ®¸ quý
-Líp vá c¶nh quan : Ph¸t triỴn líp vá c¶nh qun nhiƯt ®íi
3.Giai ®o¹n t©n kiÕn t¹o
-B¾t ®Çu c¸ch ®ay 65 triĐu n¨m vµ kÐo dai f®Õn ngµy nay
-Ho¹t ®éng ®Þa chÊt :VËn ®éng uèn nÕp, ®øt g·y, phun trµo m¾c ma VËn ®éng n©ng lªn kh«n g®Ịu theo chu kú båi lÊp vïng trịng lơc ®Þa
-L·nh thỉ:
+§Þa h×nh ®åi nĩi ®ỵc chiÕm phÇn lín S.§Þa h×nh phËn bËc
+C¸c cao nguyªn ba gian, c¸c ®ång b»ng chau thỉ ®ỵc h×nh thµnh
-Cca skho¸ng s¶n h×nh thµnh : Dçu má, khÝ tù nhiªn, than n©u, b« xÝt
-Líp vá c¶nh quan nhiƯt ®íi tiÕp tơc ®ỵc hoµn thiƯn , thiªn nhiªn ngµy cµng ®a d¹ng phong phĩ nh ngµy nay
Ngµy th¸ng n¨m 2008
Gi¶ng .....
TiÕt 02
BÀI 6. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Hiểu được sự phân hoá đia hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác nhau giữa các vùng.
2. Kĩ năng
- Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ.
- Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả trong bài học.
1. Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao chỉ có 1%.
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai.
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung
- Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
- Cấu trúc gồm 2 hình chính
+ Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã
+ Hướng vòng cung: Vùng núi đông bắc và Trường Sơn Nam
c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
* Vùng núi Đông Bắc
- Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Gồm cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ởû Tam Đảo.
- Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam
* Vùng núi tây bắc: Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
- Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipang 3143m). Các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, xen giữa là cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc Châu).
* Vùng núi Bắc Trường Sơn.
- Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã.- Hướng tây bắc - đông nam .
- Các dãy núi song song, so le nhau dài nhất, cao ở hai đầu, thấp ở giữa.
- Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình, Quảng Trị)
* Vùng núi Trường Sơn Nam
- Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng.
- Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500 - 800 - 1000m.
BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Biết được đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng ởû nước ta.
- Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng. - Hiểu được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi đối với dân sinh và phát triển kinh tế ởû nước ta.
2. Kĩ năng
- Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ.
Biết nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đồi núi đối với đồng bằng.
b) Khu vực đồng bằng
* Đồng bằng châu thổ sông gồm: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
+ §ång b»ng s«ng Hång
-Nguyªn nh©n h×nh thµnh : Do phï sa cđa s«ng Hång, s«ng Thai sB×nh båi ®¾p
-S; 15.000km2 -Cã hƯ thèng ®ªng¨n lị -Vïng trong ®ª dùoc båi d¾p hµngn¨m
-Ýt chùi t¸c ®éng cđa thủ triỊu
+§ång b»ng s«ng Cưu Long
-Do phï sa s«ng TiỊn, s«ng Hëu båi ®¾p -S; 40.000km2 -Cã hƯ thãng kªnh r¹ch ch»ng chÞt -§ỵc båi d¾p phï sa hµng n¨m -ChÞu t¸c ®éng m¹nh cđa thủ triỊu
* Đồng bằng ven biển
- Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. Đất nhiều cát, ít phù sa.
- Diện tích 15000 km2. Hẹp chiều ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
- Các đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Mã, sông Chu; đồng bằng sông Cả, sông Thu Bồn, ...
3. Thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng trong phát triển kinh tế - xã hội
a. Khu vực đồi núi
* Thuận lợi
- Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp.
- Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài với nhiều loài quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
- Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
- Các dòng sông ởû miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai...).
- Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu Sơn
* Khó khăn
- Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
- Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ quét, xói mòn, xạt lở đất, tại các đứt gãy còn phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương mù, rét hại
b. Khu vực đồng bằng
* Thuận lợi:
+ Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, đặc biệt là gạo.
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.
+ Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại. .
* Các hạn chế: Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán...
Ngµy th¸ng n¨m 2008
Gi¶ng ..
TiÕt 4
Bài 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .
1. Kiến thức
- Biết được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của Biển Đông.
- Đánh giá được ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên VN
2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ địa hình vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền.
- Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với các mặt tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và thiên tai.
1. Khái quát về Biển Đông:
- Biển Đông là một vùng biển rộng (3,477triêụ km2).
- Là biển tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
2. Aûnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
a. Khí hậu: Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hòa, lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối của không khí trên 80%.
b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển:
- Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu thoải với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng lì, các đảo ven bờ và những rạn san hô.
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, nước lợ,
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài nguyên khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti tan . . . ; trữ lượng lớn.
- Tài nguyên hải sản: các loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô cùng đa dạng...
d. Thiên tai
- Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt, sạt lở bờ biển.
- Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng ở ven biển miền Trung
Ngµy th¸ng n¨m 2008
Gi¶ng
TiÕt 5
Bài 9 : THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa
2. Kĩ năng
- Biết phân tích biểu đồ khí hậu
-Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu
-Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối với sản xuất ở nước ta.
1 Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
a. Tính chất nhiệt đới
- Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Tổng số giờ nắng từ 14000 - 3000 giờ.
b Gió mùa
* Giã mïa mïa ®«ng
-Cã nguån gèc tõ cao ¸p xibia
-Ho¹t ®éng trong kho¶ng th¸ng 11- 4
-Ph¹m vi ho¹t ®éng chđ yÕu lµ miỊn b¾c
-Thỉi theo híng ®«ng b¾c
-Thêi tiÕt ®Ỉc trng : Th¸ng 11- 12 -1 => l¹nh kh« .
Th¸ng 2 – 3 l¹nhk Èm
*giã mïa mïa h¹
+Cã nguån gèc ¸p cao Ên ®é d¬ng .Ho¹t ®éng tõ th¸ng 5 -7 .Ph¹m vi ho¹t ®éng trong c¶ nwoc s. Híng gÝ : t©y nam .KiĨu trêi tiÐt nãng Èm ë Nam Bé vµ T©y nguyªn , nãng kh« ë BTB
+ Cã nguån gèc ¸p cao cËn chÝ tuýen nam . Thêi gian ho¹t ®éng th¸ng 6 -10 . Ph¹m vi trong c¶ níc . Híng giã : tay nam , riªng b¾c bé cã híng ®«ng nam . KiĨu thêi tiÐt nãng vµ ma nhiỊu cho c¶ hai miỊn b¾c vµ nam .
c. Lượng mưa, độ ẩm lớn
- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 - 2000mm. Mưa phân bố không đều, sườn đón gió 3500 - 4000mm.
- Độ ẩm không khí cao trên 80%.
Ngµy th¸ng n¨m 2008
Gi¶ng
TiÕt 6
Bài 10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng.
- Giải thích được đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên.
- Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối với hoạt động sản xuất, nhất là đôl với sản xuất nông nghiệp.
2. Kĩ năng
- Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm chung của một lãnh thổ.
- Biết liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên.
2. Các thành phần tự nhiên khác:
a. Địa hình mang tÝnh chÊt nhiƯt ®íi Èm giã mïa
* §Ỉc ®iĨm xam thùc m¹nh ë vïng ®åi nĩi , bỊ mỈt bÞ c¾t xỴ, nhiỊu n¬i ®Êt tr¬ sái ®¸
-§Þa h×nh ë vïn nĩi ®¸ v«i cã nhiỊu hang ®éng , thung lịng kh«
-C¸c vïng thỊm phï sa cỉ bÞ bµo mßn t¹o thanh f®Êt x¸m b¹c mÇu
-HiƯn tỵng ®Êt trỵt , ®¸ lë lµm thµnh nãn phãng vËt ë ch©n nĩi
*Båi tơ nhanh ë ®ång b»ng h¹ lu c¸c con s«ng :§ång b»ng s«n gHßng vµ ®ång b»ng s«ng Cưu Long hµng n¨m lÊn ra biĨn tõ vµi chơc ®Õn vµi tr¨m mÐt
*Nguyªn nh©n
-NhiƯt ®é cao ,ma nhiỊu ,nhiƯt ®é vµ lỵng ma ph©n ho¸ theo mïa lµm cho qu¸ tr×nh phong ho¸ , bãc mßn, vËn chuyĨn x¶y ra m¹nh mÏ
-BÌ mỈt ®Þa h×nh cã dèc lín, nham th¹ch dÏ bÞ phong ho¸
b. Sông ngòi, đất, sinh vật .=>®Ịu mang tÝnh chÊt nhiƯt ®íi Èm, giã mïa
* Song ngßi
-Do níc ta cã lỵng ma lín nªn nªn ®Þa h×nh phÇn lín lµ ®åi nĩi vµ bÞ c¾t xỴ m¹nh
- S«ng ngßi nhiỊu níc, giÇu phï sa=>Ma nhiỊu lµm s«ng cã dßng ch¶y lín , vµ l¹i nhËn ®ỵc mét liỵng n¬c sch¶y tõ bªn ngoµi lanh thỉ .HƯ thèng bµo mßn vµ tỉng liỵng c¸t mïm lín laf hƯ qu¶ cđa
( PhiÕu häc tËp )
3. Aûnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
* Aûnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
- Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình nông – lâm kết hợp...
- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tiết không ổn định. Ịt
* Aûnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống
- Thuận lợi để phát triển các ngành lâm nghiệp , thuỷ sản, GTVT, du lịch, và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khô.
- Khó khăn:
+ Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ ĐỘ ẩm cao gây khó khăn cho việc qản máy móc, thiết bị, nông sản.
- Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán và diễn biến bất thường như dong, lốc, mưa đá, sương mù, rét hại, khô nóng, cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nước ta
Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi
Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
Nguyên nhân
Thông tin phản hồi:
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nước ta
Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi
- Bề mặt địa hình bị chia cắt, nhiều nơi đất trơ sỏi đá
- Vùng núi có nhiều hang động, thung lũng khô
- Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu
- Đất trượt đá lỡ làm thành nón phóng vật ở chân núi
Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm met.
Nguyên nhân
-Nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều. Nhiệt độ và lượng mưa phân hóa theo mùa làm cho quá trình phong hóa, bóc mòn, vận chuyển xảy ra mạnh mẽ
- Bề mặt địa hình có dốc lớn, nham thạch dễ bị phong hóa
TrÇn ThÞ Dung
Ngµy th¸ng
Ngµy th¸ng n¨m 2008
Gi¶ng
TiÕt 07
Bài 11 . THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã.
- Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ.
- Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo kinh độ (Đông - Tây) trước hết do sự phân hoá địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng gió qua lãnh thổ.
- Biết được biểu hiến của sự phân hoá thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 vùng: vùng biển và thềm lục địa, vïng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu các trang bản đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật trong Atlat để hiểu các kiến thức nêu trong bài học. '
- Đọc biểu đồ khí hậu.
- Biết liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam.
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc ' Nam
a) Phần lãnh thổ phía Bắc: - từ dãy núi Bạch Mã trở ra
- Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh.
- Nhiệt độ trung bình năm 22-240C
- Phân thành 2 mùa là mùa đông và mùa hạ
-Cảnh quan phổ biến là đới rừng gió mùa nhiệt đới
- Thành phần sinh vật có các loại nhiệt đới chiếm ưu thế.
b) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào)
- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm
- Nhiệt độ trung bình năm trên 250C
- Phân thành 2 mùa là mưa và khô
- Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa cận xích đạo
- Thành phần sinh vật mang đặc trưng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông - Tây
(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục).
Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây
Vùng biển và thềm lục địa
Vùng đồng bằng ven biển
Vùng đồi núi
Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ
Thềm lục địa NTB thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu
Đồng bằng ven biển hẹp, ngang, bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ
Đồng bằng châu thổ diện tích rông, có bãi triều, thấp, phẳng
Vùng núi TB có mùa đông ngắn, khí hậu phân hóa theo độ cao
Vùng cánh cung đông bắc có mùa đông đến sớm.
Tây Nguyên sương đông khô hạn và mùa hạ
TrÇn ThÞ Dung
Ngµy th¸ng n¨m 2008
Gi¶ng
TiÕt 08
Bài 11 . THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Biết được sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất và các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mối liên hệ có quy luật trong sự phân hoá thổ nhưỡng và sinh vật.
- Hiểu sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và biết được đặc điểm chung nhất của mỗi miền địa lí tự nhiên.
-Nhận thức được các mặt thuận lợi vàø hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mọi miền.
2. Kĩ năng
-Khai thác kiến thức trên bản đồ.
- Kĩ năng phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm của miền.
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
a. Đai nhiệt đới gió mùa:
- Ở miền Bắc: có độ cao trung bình dưới 600 - 700m, miền Nam có độ cao 900-1000m.
b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam có độ cao từ 900 – 1000m đến độ cao 2600m.
c. Đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ởû Hoàng Liên Sơn)
4. Các miền địa lí tự nhiên :
(Phụ lục)
Tên miền
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc Và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Phạm vi
Vùng đồi núi tả ngạn sông Hồng và đồng bằng sông Hồng
Vùng núi hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
Từ 160B trở xuống.
Địa chất
Cấu trúc địa chất quan hệ với Hoa Nam (TQ), địa hình tương đối ổ định
Tân kiến tạo nâng yếu
Cấu trúc đại chất quan hệ với Vân Nam(TQ). Địa hình chưa ổn định, tân kiến tạo nâng mạnh
Các khôió núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan
Địa hình
Chủ yếu là đồi núi thấp. Độ cao trung bình 600m, có nhiều núi đá vôi, hướng núi vòng cung, đồng bằng mở rông, địa hình bờ biển đa dạng
Địa hình cao nhất nước vơí độ dốc lớn, hướpng chủ yếu là tây bắc – đông nam với các bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng giữa núi
Chủ yếu là cao nguyên, sơn nguyên
Đồng bằng nam bộ thấp, phẳng và mở rộng
Khoáng sản
Giàu khoáng sản: than, sắt,
Có đất hiếm, sắt, crôm, titan
Dầu khí có trữ lượng lớn, bôxit ở Tây Nguyên
Khí hậu
Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng mưa nhiều
Phân thành mùa mưa và mùa khô
Sông ngòi
Dày đặc chảy theo hướng TBĐN và vòng cung
Có độ dốc lớn, chảy theo hướng tây đông là chủ yếu
Dày đặc
Sinh vật
Nhiệt đới và á nhiệt đới
Nhiệt đới
Nhiệt đới, cận xích đạo
Ngµy th¸ng n¨m 2008
Gi¶ng
TiÐt 9
Bài 14. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thoái và hiện trang sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất.
- Biết dược các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vê tài nguyên đất.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng liên hệ thực tế về các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất.
- Phân tích bảng số liệu.
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật:
a. Tài nguyên rừng
- Rừng của nước ta đang được phục hồi. Năm 1983 tổng diện tích rừng là 7,2 triệu ha, năm 2006 tăng lên thành 12,1 triệu ha. Tuy nhiên, tổng diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng năm 2006 vẫn thấp hơn năm 1943.
- Chất lượng rừng bị giảm sút: diện tích rừng giàu giảm
* Yù nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên rừng:
- Về kinh tế. cung cấp gỗ, làm dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái
- Về môi trường: Chống xói mòn đất; Tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt; Điều hòa khí quyển...
* Biện pháp bảo vệ rừng: SGK.
b. Đa dạng sinh học
- Nguyên nhân:
+ Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật
+ Ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô n
File đính kèm:
- Giao an On TNTHPT Mon Dia Ly.doc