Giáo án ôn thi tốt nghiệp Ngữ văn 12 - Tuần 2, 4, 6

A. Kiến thức cơ bản.

I. Tác giả, tác phẩm.

1. Tác giả

- Nguyễn Tuân( 1910- 1987), sinh ra trong một gia đình nhà nho.

- Quê: làng Mọc, nay phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

- Ông tự nguyện dùng ngòi bút của mình phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.

- Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, là một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.

2. Tác phẩm

Chữ người tử tù lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau đó được tuyển in trong tập Vang bóng một thời và đổi tên thành Chữ ngời tử tù.

II. Nội dung cơ bản.

1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao

- Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa: tài viết chữ nhanh và đẹp -> Tài của Huấn Cao khiến mọi nhười phải cảm phục.

- Huấn Cao có phẩm chất của một bậc anh hùng:

+ Dám chống lại triều đình mà ông căm ghét.

+ Coi thường gông cùm.

+ Phong thái tự do ung dung, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.

-> Một bậc anh hùng có khí phách, có bản lĩnh.

- Huấn Cao một con người có thiên lương

+ Trừ chỗ tri kỉ, ông ít cho chữ.

+ Cảm nhận được tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục, ông đã đồng ý cho chữ.

+ Khuyên viên quản ngục đổi chỗ làm để giữ lấy thiên lương.

-> Huấn Cao là người vừa có tài, vừa có tâm.

2. Hình tượng viên quản ngục

- Có tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quý trọng cái đẹp.

- Có tấm lòng biết giá người, biết trọng người ngay.

- Biết cúi đầu trước cái đẹp, cái cao cả.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn thi tốt nghiệp Ngữ văn 12 - Tuần 2, 4, 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết 3: Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Ngày dạy: ………………………………………… A. Kiến thức cơ bản. I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả - Nguyễn Tuân( 1910- 1987), sinh ra trong một gia đình nhà nho. - Quê : làng Mọc, nay phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. - Ông tự nguyện dùng ngòi bút của mình phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc. - Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, là một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. 2. Tác phẩm Chữ người tử tù lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau đó được tuyển in trong tập Vang bóng một thời và đổi tên thành Chữ ngời tử tù. II. Nội dung cơ bản. Hình tượng nhân vật Huấn Cao - Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa : tài viết chữ nhanh và đẹp -> Tài của Huấn Cao khiến mọi nhười phải cảm phục. - Huấn Cao có phẩm chất của một bậc anh hùng: + Dám chống lại triều đình mà ông căm ghét. + Coi thường gông cùm. + Phong thái tự do ung dung, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. -> Một bậc anh hùng có khí phách, có bản lĩnh. - Huấn Cao một con người có thiên lương + Trừ chỗ tri kỉ, ông ít cho chữ. + Cảm nhận được tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục, ông đã đồng ý cho chữ. + Khuyên viên quản ngục đổi chỗ làm để giữ lấy thiên lương. -> Huấn Cao là người vừa có tài, vừa có tâm. 2. Hình tượng viên quản ngục - Có tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quý trọng cái đẹp. - Có tấm lòng biết giá người, biết trọng người ngay. - Biết cúi đầu trước cái đẹp, cái cao cả. 3. Cảnh cho chữ - Thời gian: ban đêm. - Địa điểm: buồng tối chật hẹp, ẩm ướt… - Sự vật, sự việc diễn ra: + Một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người. + Tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. + Người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang đậm tô nét chữ. + Viên quản ngục khũm núm, thầy thơ lại thì run run. -> Cảnh tượng cho chữ xưa nay chưa từng có. 4. Nghệ thuật - Tương phản đối lập. - Dùng từ giàu giá trị tạo hình. - Tạo không khí trang nghiêm cổ kính. B. Luyện tập 1. Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao. 2. Hình tượng viên quản nguc. 3. Qua cảnh cho chữ, hãy làm sáng tỏ cái tài, cái tâm của Huấn Cao. Tiết 4: Vội Vàng Xuân Diệu Ngày dạy: ………………………………………… Kiến thức cơ bản. I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả - Ngô Xuân Diệu( 1916- 1985). - Sinh ở quê mẹ : Tuy Phước- Bình Định. - Thuở nhỏ học chữ nho, lớn lên theo học ở Huế và Hà Nội. - Là một trí thức Tây học. - Trước cách mạng là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Sau cách mạng là một trong những nhà thơ hàng đầu của thơ ca Việt Nam hiện đại. Lao động sáng tạo nghệ cầncù, sự nghiệp văn học phong phú đa dạng. - Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình, nhà dịch thuật, nhà văn hoá lớn của Việt Nam thế kỷ XX. 2. Bài thơ : Vội vàng. - Trích trong tập thơ đầu tay : Thơ thơ ( 1938 ), một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám. II. Nội dung cơ bản. 1. Đoạn1: Bốn câu thơ đầu. - Niềm ước muốn kì lạ, vô lí: + tắt nắng + buộc gió à Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hương. àThực chất: Sợ thời gian trôi chảy, muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng mãi hương vị của cuộc sống - Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng như lời khẳng định, cố nén cảm xúc và ý tưởng. - Điệp ngữ: Tôi muốn / tôi muốn à một cái tôi cá nhân khao khát giao cảm và yêu đời đến tha thiết. 2. Đoạn 2: Chín câu thơ tiếp theo. - Bức tranh cuộc sống thiên đường chính ngay trên mặt đất, ngay trong tầm tay của mỗi chúng ta. - Hình ảnh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung: đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, ong bướm, hoa lá… - Nhịp thơ nhanh, gấp. Điệp từ: Ngạc nhiên, vui sướng, như trình bày, mời gọi chúng ta hãy thưởng thức. - So sánh cuộc sống thiên nhiên như người đang yêu, như tình yêu đôi lứa đắm say, tràn trề hạnh phúc: Tháng giêng ngon như một cặp môi gần - Thiên đường đẹp nhất là mùa xuân và tuổi trẻ. - Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng thống nhất: Sung sướng >< vội vàng: -à Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội tranh thủ thời gian. 3. Đoạn 3: Mười bảy câu thơ tiếp theo. - Con người hồng hào mơn mởn là vẻ đẹp chuẩn mực trên thế gian. Nhưng đời người có hạn, thời gian một đi không trở lại, thế giới luôn luôn vận động. - Muốn níu kéo thời gian nhưng không được. Vậy chỉ còn một cách là hãy sống cao độ giây phút của tuổi xuân. 4. Đoạn 4: Chín câu thơ cuối. - Bộc lộ sự yêu đời, khao khát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ. - Lời giục giã hãy sống vội vàng, hãy ra sức tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu đắm say, cuồng nhiệt, hết mình. à Sống vội vàng, cuống quít không có nghĩa là ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà đó là cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ. Quan niệm nhân sinh của thi sĩ. 5. Kết luận. - Một quan niệm sống nhân văn cao đẹp. Một trái tim sôi nổi, trẻ trung, khát vọng hưởng thụ và cống hiến cho đời. Xuân Diệu đã khẳng định được cái tôi trong quan bệ gắn bó với đời. Luyện tập. Triết lí sống mới mẻ, táo bạo mà Xuân Diệu gửi gắm trong bài thơ Vội vàng. Phân tích vẻ đẹp của đoạn thơ sau: Của ong bướm này đây tuần tháng mât; …... Và này đây ánh sáng chớp hàng mi. Tiết 5: Tràng Giang Huy Cận Ngày dạy: ………………………………………… Kiến thức cơ bản. I. Tác giả, tác phẩm. Tác giả. - Tên đầy đủ, năm sinh, năm mất. - Quê quán. - Cuộc đời và sự nghiệp. - Các tác phẩm tiêu biểu. 2. Tác phẩm - Bài thơ viết mùa thu 1939, được in trong tập lửa thiêng- tập thơ tiêu biểu và nổi tiếng của ông trước cách mạng tháng tám 1945. II. Nội dung cơ bản. 1. Nhan đề và lời đề từ. - Nhan đề. Chiều trên sôngà Tràng giang + Chiều trên sông: Cụ thể, bình thường không gây ấn tượng. +Tràng giang: Khái quát, trang trọng, vừa cổ điển vừa hiện đại, gợi âm hởng lan toả, ngân vang. - Lời đề từ: Cảm hứng chủ đạo được tác giả nói rõ: + Một thiên nhiên bao la, rợn ngợp + Một dòng sông dài, rộng mênh mông. + Một nỗi niềm bâng khuâng, tha thiết nhớ khi đứng trước trời rộng sông dài. - Toàn bộ cảm xúc chi phối cảm hứng sáng tác của tác giả à chìa khoá để hiểu bài thơ. 2. Khổ thơ 1. + Sóng gợn: Nhẹ, từng lớp một như lan toả. + Tràng giang: sông rộng, dài, lớn… + Điệp điệp: Liên tục, nhiều lần. + Thuyền về nước lại: Buồn, chia ly, xa cách + Củi lạc dòng: Trôi nổi trên sông, cảnh chia lìa trống vắng, gợi sự chết chóc. à Cảnh cô đơn, buồn vắng vô tận, nỗi buồn như ngấm vào tận da thịt. 3. Khổ thơ 2. - lơ thơ - cồn nhỏ - đìu hiu - làng xa - vãn chợ chiều - cô liêu à Không gian buồn vắng. Nghệ thuật dùng từ láy gợi tả sự hắt hiu, thê thảm... - Không một âm thanh, không một tiếng động, có vẳng hơi tiếng con người ở một phiên chợ chiều đã vãn nhưng mơ hồ - càng gợi sự tàn tạ, vắng vẻ, cô đơn. - Không gian hai chiều: + nắng xuống/ trời lên/ sâu chót vót + sông dài/ trời rộng/ bến cô liêu à Nghệ thuật đối, sự đối lập giữa con người với vũ trụ: con người càng nhỏ bé trước không gian rộng lớn ấy. Hình ảnh thơ mang màu sắc cổ điển. 4. Khổ thơ 3. - Cảnh cô đơn, buồn, trống vắng được nhấn mạnh hơn bởi hai lần phủ định: + không cầu. + không đò à Không bóng người, không sự giao lưu. + Bèo dạt: hình ảnh chia lìa, tan tác. à gợi hình ảnh con người mất quyền lợi, mất tự do, mất chủ quyền, kiếp sống lưu lạc trên dòng đời, thân phận bèo bọt, vô nghĩa, cô đơn trước đất trời. 5. Khổ thơ 4. + lớp lớp + đùn + nghiêng + sa à Cảnh hoàng hôn u ám, nặng nề, tưởng chừng như đặc quánh lại. +Dợn dợn: Gợi cảm giác bên trong, buồn vô hạn, nhớ quê hương. + Không khói …nhớ nhà: nét cổ điển mà hiện đại trong thơ Huy Cận. Nỗi nhớ da diết của một cái tôi lãng mạn. Đó chính là lòng yêu nước thầm kín của Huy Cận trước cảnh ngộ đất nước mất chủ quyền. 6. Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ. * Yếu tố cổ điển: - Thể thơ thất ngôn tả cảnh ngụ tình. - Sử dụng nhiều từ Hán Việt, thi liệu truyền thống. - Mang dáng dấp Đường thi ở sự hàm súc, cô đọng, tao nhã, sâu sắc, khái * Yếu tố hiện đại: - Nỗi buồn cô đơn nhưng mang cảm xúc bâng khuâng man mác nỗi buồn thời đại. - Cảnh vật quen thuộc gần gũi. B.Luyện tập Vẻ đẹp của đoạn thơ sau trong Tràng giang: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Cảm nhận của em về cảm quang không gian trong bài thơ Tuần 4: Tiết 10: Đọc thêm. - lai Tân - Nhớ đồng - Tương tư - Chiều xuân. Ngày dạy:…………………………………………………… A. Kiến thức cơ bản. I. Bài thơ: Lai tân (Hồ Chí Minh) 1. Hoàn cảnh sáng tác. - SGK- Ngữ văn 11Tập 2 2. Định hướng nội dung và nghệ thuật. - Chỉ bằng 3 câu thơ hiện lên trước mắt người đọc cả bộ máy của huyện Lai tân: + Ban trưởng: Chuyên đánh bạc + Cảnh sát trưởng: ăn hối lộ + Huyện trưởng: Hút thuốc phiện à Sự thối nát của chính quyền Lai Tân. Những người thực thi pháp luật lại vi phạm pháp luậtà Sự thái bình giả tạo – mỉa mai châm biếm của tác giả. à Những cảm nhận và suy nghĩ của người tù về thực trạng xã hội Trung Quốc ở huyện Lai Tân – Quảng Tây: Sự thối nát của chính quyền, sự sa đoạ của quan chức nhà nước. II. Bài thơ: Nhớ đồng(Tố Hữu) 1. Hoàn cảnh sáng tác. - SGK- Ngữ văn 11 Tập 2 2. Định hướng nội dung và nghệ thuật. - Trong hoàn cảnh bị giam cầm, tách biệt thế giới bên ngoài, tiếng hò ám ảnh nhà thơ, gợi nhớ quê hương, gợi kỉ niệm về đồng bào đồng chí. - Điệp khúc: Khắc sâu và tô đậm âm vang của tiếng hò, khêu gợi nỗi nhớ thương của tác giả về cảnh quê, người quê. - Tình yêu htương và nỗi nhớ da diết thể hiện qua nhiều hình ảnh quen thuộc: cánh đồng, dòng sông, đồng lúa, nhà tranh, cồn bãi… - Điệp từ điệp ngữ: Gắn kết, mong mỏi, hồi hộp, hi vọng. à Nỗi niềm thương nhớ đồng quê, cảnh vật, con người, đồng chí của người tù cộng sản trẻ tuổi trong những ngày đầu bị giam cầm ở nhà lao Thừa Thiên. III. Bài thơ: Tương tư(Nguyễn Bính) 1. Hoàn cảnh sáng tác. - SGK- Ngữ văn11 Tập 2 2. Định hướng nội dung và nghệ thuật. - Giãi bày nỗi lòng mong nhớ của đôi trai gái đang yêu nhau, đang cùng mắc bệnh tương tư. IV. Chiều xuân(Anh Thơ) 1. Hoàn cảnh sáng tác. - SGK- Ngữ văn11 Tập 2 3. Định hướng nội dung và nghệ thuật. - Cảnh chiều xuân ở nông thôn miền Bắc đẹp, tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, nhưng buồn: + Con đò/dòng sông/quán tranh/hoa xoan/cỏ non/đàn sáo/bướm bay/trâu bò/cánh đồng/đàn cò...cô gái nông dân - Những từ ngữ, hình ảnh thơ gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc. à bức tranh thu nhỏ tả cảnh chiều xuân trên cánh đồng ven đê xứ Bắc. Tuần 6: Tiết 16: Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ -Nguyễn Đình Thi- Ngày dạy: A. Kiến thức cơ bản. I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả - Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) sinh tại Luông Pha - Băng (Lào) quê gốc ở Hà Nội thuở nhỏ sống cùng gia đình ở Lào. - Năm 1931 theo gia đình về nước tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1941. Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài : Biên khảo triết học, viết văn, làm thơ phê bình văn nghệ ở lĩnh vực nào cũng có đóng góp đáng ghi nhận. 2. Văn bản Mấy ý nghĩ về thơ a) Hoàn cảnh ra đời. - Mấy ý nghĩ về thơ được viết 9/1949 tại Hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc. - Bài viết này về sau được đưa vào tập Mấy vấn đề về văn học. b) Thể loại : Tiểu luận II. Nội dung cơ bản. 1. Đặc trưng cơ bản của thơ *Đặc trưng cơ bản nhất của thơ : biểu hiện tâm hồn con người - Để làm nổi bật đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người, Nguyễn Đình Thi đã phân tích, lí giải về mối quan hệ giữa thơ với tâm hồn con người bằng cách đưa ra một loạt dẫn chứng. + “Ta nói trời hôm nay nên thơ … câu thơ chưa thành hình rõ". + “Làm một câu thơ yêu, tâm hồn cũng rung động như khi có người yêu trước mặt” + Những câu, những lời thơ diễn lên “làm sống ngay lên một tình cảm, một nỗi niềm trong lòng người đọc”… => Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh giữa thơ với tâm hồn con người có sự tác động qua lại lẫn nhau. - Tiếp theo tác giả đưa ra đặc điểm của thơ để khẳng định thơ diễn tả tâm hồn con người. + “Thơ là một thứ nhạc”, “một thứ nhịp điệu bên trong, một thứ nhịp điệu của hình ảnh, tình ý” và nói chung những cái đó là “của tâm hồn”. + Nhịp điệu thơ được hình thành từ những cảm xúc, hình ảnh và trong khoảng im lặng “cũng là nơi lưu trú ngụ kín đáo của sự xúc động”. - Cuối cùng tác giả kết luận “đường đi của thơ là đi thẳng vào tình cảm”. *Những đặc trưng khác của thơ - Hình ảnh thơ : “là hình ảnh thực nẩy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một cảnh huống hoặc trạng thái nào đấy” ví như “những tia lửa loé lên khi búa đập vào sắt trên đi” được thu lượm kết nên một bó sáng. - Tư tưởng : “Những tư tưởng trong thơ là tư tưởng dính liền với cuộc sống, ở trong cuộc sống. Tư tưởng của nhà thơ nằm ngay trong cảm xúc, tình tự”. - Cảm xúc : “Cảm xúc là phần xương thịt hơn cả của đời sống tâm hồn” “bất cứ cảm xúc tình tự nào của con người cũng dính liền với sự suy nghĩ”. - Cái thực : “Là những hình ảnh sống những hình ảnh có sức lôi cuốn và thuyết phục người đọc. Đó là những hình ảnh chưa có vết nhoà của thói quen, không bị dập khuôn vào những ý niệm trừu tượng định trước. 2. Quan niệm của Nguyễn Đình Thi về hình thức thơ + Về ngôn ngữ thơ : - Ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ của các thể loại văn học khác ở chỗ : nó có nhịp điệu có tính nhạc và ý ở ngoài lời “thi tại ngôn ngoại”. - Nguyễn Đình Thi đã so sánh ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ văn xuôi để tìm ra điểm riêng của thơ : “Đường đi của thơ là con đường đi thẳng vào tình cảm, không quanh co. Trong khi văn xuôi lôi cuốn người như dòng nước đưa ta đi lần lượt từ điểm này qua điểm khác thì thơ chỉ chọn một ít điểm chính bấm vào những điểm ấy thì toàn thể đóng lên theo” 3. Nghệ thuật lập luận của bài viết Bài tiểu luận Mấy ý nghĩ về thơ đã thể hiện nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng sử dụng từ ngữ, hình ảnh. - Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắc sảo. - Dẫn chứng: độc đáo, tinh tế, sát thực có tác dụng soi sáng cho luận điểm. - Ngôn ngữ chọn lọc được vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo. - Cách viết có hình ảnh, hình ảnh chân thực độc đáo gợi nhiều liên tưởng. Luyện tập. 1. Nguyễn Đình Thi quan niệm như thế nào về đặc trưng cơ bản của thơ? 2. Theo tác giả, ngôn ngữ thơ có gì đặc biệt? Tiết 17: Nghị luận về một hiện tượng đời sống Ngày dạy: A. Kiến thức cơ bản. I. Ôn lại kiến thức - Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội. - Bài nghị luận cần nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng - sai, lợi - hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết. - Ngoài việc vận dụng các thao tác lập luận phân tích so sánh, bác bỏ, bình luận… người viết cần diễn đạt giản dị ngắn gọn, sáng sủa nhất là phần nêu cảm nghĩ của riêng mình. II. Luyện tập 1.Bài tập 1: Tình trạng ô nhiễm môi trường sống với trách nhiệm của người dân. Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu và dẫn dắt người đọc vào vấn đề, nêu vấn đề nghị luận. Thân bài: Tình trạng ô nhiễm môi trường sống hiện nay như thế nào? + ở các thành phố, khu công nghiệp, khu đô thị …. + ở nông thôn, các làng nghề thủ công … Nguyên nhân? Suy nghĩ của bản thân. Bình luận mở rộng vấn đề: + Làm thế nào để hạn chế ô nhiễm môi trường? + Phê phán những việc làm ảnh hưởng tới môi trường. + Mở rộng mạng lưới truyền thông thông tin đại chúng. Kết bài: Khẳng định trách nhiệm của cá nhân, tập thể … 2.Bài tập 2: Lập dàn ý bài viết về hiện tượng "nghiện" ka-ra-ô-kê và in-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay. Tiết 18: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống aids, 1 - 12 - 2003 -Cô-phi An-nan- Ngày dạy: A. Kiến thức cơ bản. I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả - Cô-phi An-nan sinh 8/4/1938 tại Ga-na, một nước cộng hòa thuộc châu Phi. - Ông là Tổng thư kí Liên hiệp quốc trong hai nhiệm kì (từ 1/1997 -> 1/2007) - Ra lời kêu gọi hành động gồm 5 điều về đại dịch HIV/AIDS, kêu gọi thành lập quỹ sức khoẻ về AIDS toàn cầu, kêu gọi chống khủng bố trên toàn thế giới. Được trao giải thưởng nô ben Hoà Bình. 2. Tác phẩm Văn bản được Tổng thứ kí liên hiệp quốc Cô phi An-nan viết và gửi nhân dân thế giới nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 1/12/2003 II. Kiến thức cơ bản 1. Vấn đề được nêu trong thông điệp + Bản thông điệp nêu lên vấn đề phòng chống AIDS. + Đó là một vấn đề rất cần phải đặt lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động thực tế của mỗi quốc gia, mỗi cá nhân vì - HIV/AIDS là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết của toàn nhân loại, AIDS vẫn hoành hành đang lây lan với tốc độ báo động, có rất ít dấu hiệu suy giảm. - HIV/AIDS làm tuổi thọ của người dân bị giảm sút, tỉ lệ tử vong cao. - Những thách thức cạnh tranh trong không quan trọng hơn bằng vấn đề cấp bách HIV/AIDS 2. Cuộc chiến phòng chống HIV/AIDS + Trước hết, tác giả nhấn mạnh phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng LHQ về HIV/AIDS, các quốc gia đã thống nhất thông qua “Tuyên bố về cam kết phòng chống HIV/AIDS", đưa ra các mục tiêu, cam kết, nguồn lực và hành động. + Tác giả đưa ra một số kết quả đạt được như: - Ngân sách dành cho phòng chống HIV/AIDS đã tăng lên một cách đáng kể. - Quỹ toàn cầu về phòng chống AIDS, lao, sốt rét đã được thông qua. - Đại đa số các quốc gia đã xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS. - Ngày càng nhiều các công ty áp dụng chính sách phòng chống HIV/AIDS tại nơi làm việc. - Các nhóm từ thiện cộng đồng luôn đi đầu trong cuộc chiến chống AIDS và có các hoạt động tích cực, phối hợp với chính phủ các tổ chức khác. + Tuy nhiên với những kết quả đó thì đại dịch HIV/AIDS vẫn còn rất ít dấu hiệu suy giảm và hiện tại vẫn hoành hành gây tỉ lệ tử vong cao, lây lan với tốc độ báo động. + Tiếp đó, tác giả nêu ra “chúng ta đã không hoàn thành … bất cứ mục tiêu vào trong năm 2005”. => Tác giả đã điểm lại tình hình đã qua một cách trung thực đáng tin cậy. + Để có cơ sở dẫn tới những kiến nghị mà ông sẽ nêu, Cô phi a nan đã đưa ra các biểu hiện và số liệu cụ thể nhằm thuyết phục người đọc. Đó là : - Trong năm qua, mỗi phút đồng hồ của một ngày trôi đi, có khoảng 10 người bị nhiễm HIV. - HIV/AIDS đang lây lan với tốc độ báo động ở phụ nữ. Giờ đây phụ nữ đã chiếm tới một nửa trong tổng số người nhiễm trên toàn thế giới. - Dịch bệnh lan nhanh nhất ở chính những khu vực mà trước hầu như vẫn còn an toàn đặc biệt là Đông Âu, toàn bộ Châu á từ dãy núi A - ran đến Thái Bình Dương. => Nhận xét: Nghệ thuật lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục. 3. Nội dung kêu gọi phòng chống HIV/AIDS - Cụ-phi An-nan nhấn mạnh nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia + Chỳng ta khụng vỡ cac mục tiờu trong sự cạnh tranh mà quờn cỏc thảm họa cướp đi cỏi đỏng quớ nhất là sinh mệnh và tuổi thọ của con người. + Loài người hóy lờn tiếng chống lại HIV/AIDS. Đú là ý nghĩa sinh tử, tồn vong “sống hay khụng sống”. + “Hóy sỏt cỏnh cựng tụi, bởi lẽ cuộc chiến tranh chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chớnh cỏc bạn”. + Bỏ thỏi độ kỡ thị, phõn biệt đối xử với những người khụng may mắc bệnh HIV/AIDS. => Những nhiệm vụ đặt ra trong bản thụng điệp đều xuất phỏt từ tấm lũng nhõn ỏi của tỏc giả. Đú là sự quan tõm, yờu thương đồng loại của mỡnh. Chớnh cỏi tõm ấy đó làm nờn sự đặc sắc của văn bản. 4. Sức lay động của thông điệp + Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi : - Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố chính luận với giọng văn trữ tình thấm đượm tình cảm, cảm xúc. - Cách lập luận chặt chẽ, đáng tin cậy. + Bài học cho việc làm văn nghị luận có thể là : - Lập luận chặt chẽ lô-gíc - Dẫn chứng thuyết phục, sát thực - Thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan điểm của mình một cách rõ ràng. - Lời văn trong sáng, giàu sức thuyết phục. 5. Giá trị của bản thông điệp + Đến nay bản thông điệp này vẫn còn nguyên giá trị vì: - Bản thông điệp mang giá trị cuộc sống cao. - ở bất kì thời đại nào, vấn đề sức khoẻ con người vẫn được đặt lên hàng đầu. - Bản thông điệp sẽ mãi là bài học nhắc nhở con người ta phải sống sao cho lành mạnh không sa ngã vào các tệ nạn xã hội. - Bản thông điệp còn có giá trị nhân văn sâu sắc, nhắc nhở mỗi con người về đạo làm người là phải biết yêu thương quan tâm giúp đỡ lần nhau. B. Luyện tập 1. Thông điệp của Cô- phi- An- nan nêu lên vấn đề gì? Vì sao vấn đề ấy lại “đặt lên vị trí hàng đầu của chương trình nghị sự về chính trị và hành động thực tế” của mỗi quốc gia, mỗi cá nhân? 2. Giá trị mà bản thông điệp mang lại?

File đính kèm:

  • docGiao an on thi tot nghiep.doc
Giáo án liên quan